Cái tên Mèo Niêm - Sơn Vạc,du lich thai lan địa danh nghe thì quen lắm nhưng rõ ràng không hề có trên bản đồ hành chính.
Nó được bắt đầu từ những câu chuyện tếu táo bên ly cafe thơm thơm mùi cồn khô trên đường đêm, trong ánh trăng rằm vằng vặc giữa rừng của những kẻ lữ hành vượt sông vượt suối khe, bùn lầy và đèo dốc từ cung Mèo Vạc xuyên sang Niêm Sơn để tới Cao Bằng.
Niêm Sơn là một xã của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Bắc giáp xã Nậm Ban, xã Tát Ngà - Đông giáp xã Khâu Vai, xã Niêm Tòng - Nam giáp xã Nam Cao (Bảo Lâm, Cao Bằng) - Tây giáp xã Ngọc Long (Yên Minh).
Người ta đã phát hiện ra di chỉ trống đồng vào năm 1994 tại xã Niêm Sơn. Trống thuộc trống trung gian giữa loại I-IV Hê Gơ cao 27cm, đường kính mặt 49cm...
Tuy vậy Niêm Sơn là chốn lạ, ít ai biết đến, ngay cả nhiều người làm nghề du lịch tại Hà Giang cũng chưa từng đặt chân tới đó, dù Niêm Sơn nằm không xa đường 4C, đoạn nối Bảo Lạc - Cao Bằng, và cách thị trấn Mèo Vạc 26km về phía đông bắc.
< Ảnh 1.
Có lẽ nhờ vậy cảnh sắc nơi đây còn đậm nét hoang dã, chưa có dấu vết của bêtông. Mặt khác, tuy thuộc cao nguyên Đồng Văn bốn du lich phu quoc bề núi đá tai mèo vây quanh nhưng Niêm Sơn lại có những núi đất đan xen, khí hậu ôn hòa, một ngày có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rất rõ rệt (ảnh 1).
< Ảnh 2.
Tiết trời sang xuân, các loài hoa vùng cao đang đồng loạt khoe sắc. Không gì thích hơn là lang thang vào bản làng người Mông trên núi đá, ngắm nhìn những ngôi nhà vách đá, tường rào cũng bằng đá thấp thoáng sau sắc hồng hồng trắng trắng của hoa lê, hoa mận, đào phai đang nở rộ.
Cảnh vật vừa hoang dại lại vừa đẹp như trong truyện cổ tích, với những nếp nhà cổ kính tuổi đã non thế kỷ (ảnh 2). Đôi lúc bắt gặp đám trẻ con xúm xít chơi cù dưới tán hoa mận trắng xóa (ảnh 3).
< Ảnh 3.
Dòng sông Nhiệm chảy qua Niêm Sơn, len lỏi giữa làng mạc, bãi bồi, ruộng bậc thang ven bờ trước khi hòa vào sông Gâm, sông Nho Quế đổ về xuôi.
Thỉnh thoảng trên sông lờ lững trôi vài chiếc bè kết bằng tre nứa mà người đi đò phải mất hai ngày chống sào từ thượng nguồn gần biên giới Việt - Trung, vượt qua nhiều thác ghềnh để kịp mang du lich nha trang đến chợ phiên những sản vật của núi rừng: nấm tươi, dược thảo, măng tre... (ảnh 4).
< Ảnh 4.
Tôi biết đến Niêm Sơn khi quá giang chiếc xe của nhóm nghệ sĩ nhiếp ảnh Hà Nội trên đường từ Hà Giang đến Mèo Vạc để sáng tác.
Gặp được các anh Nguyễn Ánh, Vĩnh Cát, Trọng Khang... tôi mới “sáng” ra một điều: các nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp luôn xông xáo và giỏi hơn các nhà làm tour trong việc tìm tòi, phát hiện cảnh đẹp quê hương.
< Ảnh 5.
Một anh trong nhóm bảo tôi: “Muốn có bức ảnh đẹp phản ánh đúng tinh thần buổi chợ phiên ở cao nguyên Đồng Văn thì hãy đến Niêm Sơn”. Chợ xã Niêm Sơn họp mỗi tháng sáu phiên, tức năm ngày một phiên và bắt đầu từ mồng 5, khác những chợ phiên khác của vùng Tây Bắc, hầu hết thường họp vào sáng chủ nhật.
Chợ cũng không đông đảo náo nhiệt, không đa sắc màu hoa văn thổ cẩm như nhiều chợ phiên khác vùng Tây Bắc. Chỉ có những căn nhà gỗ cũ kỹ rêu phong, những cô gái trong trang phục rực rỡ đang mua sắm (ảnh 5) hay cánh đàn ông “vô tư” chén chú chén anh với bình rượu ngô đầy ắp,du lich campuchia luôn nâng bát rượu mời khách lạ...
Mèo niêm Sơn Vạc, đường đi dát anh trăng rằm
Thứ Hai, 9 tháng 1, 2012
Thứ Năm, 5 tháng 1, 2012
Độc đáo cách xếp đá ở Trường Lũy Độc đáo cách xếp đá ở Trường Lũy
Với những lớp đá xếp chồng rồi gia cố đất bên trong,du lich thai lan Trường Lũy là công trình dài và quy mô nhất Đông Nam Á với sự đa dạng của cấu trúc và kỹ thuật xây dựng quân sự, giao thương.
Để khám phá một số đoạn trong Trường Lũy thuộc tỉnh Quảng Ngãi đã được Bộ VH-TT&DL công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 9/3/2011, chúng tôi từ Chu Lai cưỡi chiếc xe máy thuê của nhân viên khách sạn xuôi về TP. Quảng Ngãi rồi ngược lên huyện Ba Tơ theo quốc lộ 24.
Qua địa phận đèo Đá Chát huyện Ba Tơ cách Quảng Ngãi hơn 40 km thì nắng đã lên cao, từ đây muốn vào khu vực Trường Lũy thuộc thôn Tân Long Hạ phải đi bộ 500 mét trên lối mòn xuyên qua khu vực trồng keo lá Tràm của người dân tộc H’re bản địa. Cảnh sắc thiên nhiên nơi đây thực sự thanh vắng, mơ màng.
Bất ngờ đường đi bỗng bị chắn ngang bởi bức tường xếp bằng đá cao 1,5 mét, dày hơn 2 mét và trên mặt còn đắp thêm đất.
Chúng tôi quyết định đi dọc theo Trường Lũy hướng tới mạch núi Đá Chát, phát hiện nhiều đoạn bị che lấp giữa đám cây dại hoặc sạt lở vì những cây cổ thụ mọc um tùm.
Phóng tầm mắt về phía bắc cách lũy không xa là dòng sông Liên thượng nguồn sông Vệ đang êm đềm trôi xuôi giữa đôi bờ là những gềnh đá nửa chìm, nửa nổi như bồng bềnh trên mặt nước. Nỗi vương vấn về một nơi lịch sử xa xưa đã thôi thúc chúng tôi tiếp tục đến Trường Lũy, thôn Nam Lân, xã Ba Động, cách Tân Long Hạ 5 km.
Đó là bức thành đá dài hơn 300 mét, hiện trạng còn nguyên vẹn được xếp khéo léo vững chãi, nhưng không hề có chất kết dính nằm giữa vùng bán sơn địa đầy sắc hoa mua, hoa sim nở tím biếc. Ở đây còn là nơi tộc người Hre sống thưa thớt bên những cánh đồng lúa đã lên xanh.
Điều khá lý thú là khi chúng tôi hỏi tới những phế tích còn sót lại đâu đó trong khu vực thì từ trẻ chăn bò đến già làng đều chỉ dẫn khá tường tận. Thậm chí,du lich phu quoc họ quả quyết đã từng ngẫu nhiên đặt chân đến tận “bức tường đá” thuộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định - cách Ba Động 45km cùng nhiều phế tích, đồn lũy, hào sâu... trên đỉnh núi nhân một chuyến đi điền dã hái lá thuốc.
Trường Lũy, hay Trường Lũy Tĩnh Man, tức lũy dài yên định các bộ tộc, tên gọi chung của một hệ thống bao gồm đồn lũy, sơn đạo, các tụ điểm buôn bán, những xóm làng người Việt... khởi thủy được xây dựng từ thời vua Lê Trang Tông, qua triều Nguyễn tiếp tục trùng tu đồng thời đào hào trồng tre cho kiên cố nhằm chống lại các bộ tộc hiếu chiến ở phía tây Trường Sơn thường tràn xuống đánh phá, cướp bóc.
Song, công trình này không phải đề khép kín, chia cắt mọi sự quan hệ giữa người miền xuôi với các người miền ngược. Bằng chứng dọc theo lũy một số nơi vẫn còn khoảng trống cắt ngang như lối cũ đường xưa kế bên phế tích đồn canh (còn gọi bảo) nơi lính sơn phòng chặn kiểm soát người qua lại và điều hành các mối giao thương hàng hóa.
Hơn thế nữa, theo các nhà khảo cổ thì Lũy kết cấu từ kỹ thuật xếp đá độc đáo của người Hre, cho nên có thế khẳng định quá trình tạo dựng đã được hai dân tộc Kinh và Hre chung lưng gánh vác.
Theo Đại Nam thực lực triều Nguyễn, lũy dài 117 dặm, tức hơn 50 km, nhưng sách Viêm Giao trưng cổ ký lại ghi 177 dặm thì chưa tới 80 km.
Gần đây, qua một số tài liệu của các đoàn khảo sát thì Trường Lũy nếu tính từ khu vực Trà Bồng (Quảng Ngãi) trườn qua hàng loạt ngọn núi rồi băng xuống những thung sâu,du lich nha trang lũng thấp huyện Ba Tơ trước khi đến khu vùng cao An Lão - Bình Định dài 133 km.
Nhưng cũng có ý kiến cho rằng độ dài của nó xấp xỉ 200 km hoặc 300 km. Vì thế chiều dài đích thực của nó hiện nay vẫn chưa được giải đáp chính xác, đầy đủ.
Chưa hết, Trường Lũy vượt qua nhiều địa hình phức tạp nên việc thi công cũng khá đa dạng. Ở khu vực đồng bằng, lũy được xếp đá rồi gia cố đất bên trong, nơi sống lưng những ngọn núi, dốc cao hoặc gần sông suối người ta bắt buộc phải xây dựng hoàn toàn bằng đá để đạt độ bền cao chế ngự thiên tai, sạt đổ.
Hiện tại phần đông các nhà nghiên cứu nhận xét Trường Lũy là công trình dài và quy mô nhất Đông Nam Á với sự đa dạng của cấu trúc và kỹ thuật xây dựng quân sự, giao thương.
Chốn dừng chân cuối ngày của chúng tôi là bức tường đá được xây khúc khuỷu bao quanh đỉnh núi Nứa thuộc thôn Thiên Xuân, xã Hành Tính Đông, huyện Nghĩa Hành. Với chiều dài hơn 400 mét, chiều cao tới 3 mét, chân đế rộng 4-5 mét và bề mặt rộng 2 mét có thể đi tuần tra dễ dàng thì kích thước, hình dáng lẫn chất liệu xây dựng công trình này xem ra to đẹp gấp 2-3 lần so với Trường Lũy thôn Tân Long Hạ và Nam Lân.
Ngoài ra, trong khuôn viên thành lẫn khuất dưới đám cỏ dại là giếng cổ, những nền gạch nham nhở, rêu phong, các mảnh gốm vỡ ra từ chum ché...
Đó là tất cả là những gì còn sót lại của một trại lính sơn phòng nằm tách biệt trên cử điểm xung yếu để kiểm soát cả vùng đồng bằng rộng lớn phía tây xưa kia.
Cho đến lúc này, các nhà nghiên cứu đều khẳng định về giá trị kiến trúc và vai trò lịch sử của Trường Lũy trong quá trình mở mang bờ cõi. Tuy nhiên, để bảo tồn toàn bộ di sản Trường Lũy thì khó trăm bề bởi nó dàn trải qua nhiều địa hình hiểm trờ, chưa kể nhiều đoạn đã bị xóa trắng vì thiên tai và do con người khai thác, phá bỏ để lấn chiếm đất đai mở rộng diện tích trồng trọt hay canh tác nông nghiệp.
Vì thế, ngoài kế hoạch dài lâu hướng tới việc bảo tồn toàn bộ, nên chăng trước mắt các nhà quản lý cũng cần chọn ra một số di tích đặc sắc,du lich campuchia tiêu biểu nhằm tôn tạo và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Như vậy, quá khứ sẽ được 'sống' trong hiện tại và cả trong tương lai.
Để khám phá một số đoạn trong Trường Lũy thuộc tỉnh Quảng Ngãi đã được Bộ VH-TT&DL công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 9/3/2011, chúng tôi từ Chu Lai cưỡi chiếc xe máy thuê của nhân viên khách sạn xuôi về TP. Quảng Ngãi rồi ngược lên huyện Ba Tơ theo quốc lộ 24.
Qua địa phận đèo Đá Chát huyện Ba Tơ cách Quảng Ngãi hơn 40 km thì nắng đã lên cao, từ đây muốn vào khu vực Trường Lũy thuộc thôn Tân Long Hạ phải đi bộ 500 mét trên lối mòn xuyên qua khu vực trồng keo lá Tràm của người dân tộc H’re bản địa. Cảnh sắc thiên nhiên nơi đây thực sự thanh vắng, mơ màng.
Bất ngờ đường đi bỗng bị chắn ngang bởi bức tường xếp bằng đá cao 1,5 mét, dày hơn 2 mét và trên mặt còn đắp thêm đất.
Chúng tôi quyết định đi dọc theo Trường Lũy hướng tới mạch núi Đá Chát, phát hiện nhiều đoạn bị che lấp giữa đám cây dại hoặc sạt lở vì những cây cổ thụ mọc um tùm.
Phóng tầm mắt về phía bắc cách lũy không xa là dòng sông Liên thượng nguồn sông Vệ đang êm đềm trôi xuôi giữa đôi bờ là những gềnh đá nửa chìm, nửa nổi như bồng bềnh trên mặt nước. Nỗi vương vấn về một nơi lịch sử xa xưa đã thôi thúc chúng tôi tiếp tục đến Trường Lũy, thôn Nam Lân, xã Ba Động, cách Tân Long Hạ 5 km.
Đó là bức thành đá dài hơn 300 mét, hiện trạng còn nguyên vẹn được xếp khéo léo vững chãi, nhưng không hề có chất kết dính nằm giữa vùng bán sơn địa đầy sắc hoa mua, hoa sim nở tím biếc. Ở đây còn là nơi tộc người Hre sống thưa thớt bên những cánh đồng lúa đã lên xanh.
Điều khá lý thú là khi chúng tôi hỏi tới những phế tích còn sót lại đâu đó trong khu vực thì từ trẻ chăn bò đến già làng đều chỉ dẫn khá tường tận. Thậm chí,du lich phu quoc họ quả quyết đã từng ngẫu nhiên đặt chân đến tận “bức tường đá” thuộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định - cách Ba Động 45km cùng nhiều phế tích, đồn lũy, hào sâu... trên đỉnh núi nhân một chuyến đi điền dã hái lá thuốc.
Trường Lũy, hay Trường Lũy Tĩnh Man, tức lũy dài yên định các bộ tộc, tên gọi chung của một hệ thống bao gồm đồn lũy, sơn đạo, các tụ điểm buôn bán, những xóm làng người Việt... khởi thủy được xây dựng từ thời vua Lê Trang Tông, qua triều Nguyễn tiếp tục trùng tu đồng thời đào hào trồng tre cho kiên cố nhằm chống lại các bộ tộc hiếu chiến ở phía tây Trường Sơn thường tràn xuống đánh phá, cướp bóc.
Song, công trình này không phải đề khép kín, chia cắt mọi sự quan hệ giữa người miền xuôi với các người miền ngược. Bằng chứng dọc theo lũy một số nơi vẫn còn khoảng trống cắt ngang như lối cũ đường xưa kế bên phế tích đồn canh (còn gọi bảo) nơi lính sơn phòng chặn kiểm soát người qua lại và điều hành các mối giao thương hàng hóa.
Hơn thế nữa, theo các nhà khảo cổ thì Lũy kết cấu từ kỹ thuật xếp đá độc đáo của người Hre, cho nên có thế khẳng định quá trình tạo dựng đã được hai dân tộc Kinh và Hre chung lưng gánh vác.
Theo Đại Nam thực lực triều Nguyễn, lũy dài 117 dặm, tức hơn 50 km, nhưng sách Viêm Giao trưng cổ ký lại ghi 177 dặm thì chưa tới 80 km.
Gần đây, qua một số tài liệu của các đoàn khảo sát thì Trường Lũy nếu tính từ khu vực Trà Bồng (Quảng Ngãi) trườn qua hàng loạt ngọn núi rồi băng xuống những thung sâu,du lich nha trang lũng thấp huyện Ba Tơ trước khi đến khu vùng cao An Lão - Bình Định dài 133 km.
Nhưng cũng có ý kiến cho rằng độ dài của nó xấp xỉ 200 km hoặc 300 km. Vì thế chiều dài đích thực của nó hiện nay vẫn chưa được giải đáp chính xác, đầy đủ.
Chưa hết, Trường Lũy vượt qua nhiều địa hình phức tạp nên việc thi công cũng khá đa dạng. Ở khu vực đồng bằng, lũy được xếp đá rồi gia cố đất bên trong, nơi sống lưng những ngọn núi, dốc cao hoặc gần sông suối người ta bắt buộc phải xây dựng hoàn toàn bằng đá để đạt độ bền cao chế ngự thiên tai, sạt đổ.
Hiện tại phần đông các nhà nghiên cứu nhận xét Trường Lũy là công trình dài và quy mô nhất Đông Nam Á với sự đa dạng của cấu trúc và kỹ thuật xây dựng quân sự, giao thương.
Chốn dừng chân cuối ngày của chúng tôi là bức tường đá được xây khúc khuỷu bao quanh đỉnh núi Nứa thuộc thôn Thiên Xuân, xã Hành Tính Đông, huyện Nghĩa Hành. Với chiều dài hơn 400 mét, chiều cao tới 3 mét, chân đế rộng 4-5 mét và bề mặt rộng 2 mét có thể đi tuần tra dễ dàng thì kích thước, hình dáng lẫn chất liệu xây dựng công trình này xem ra to đẹp gấp 2-3 lần so với Trường Lũy thôn Tân Long Hạ và Nam Lân.
Ngoài ra, trong khuôn viên thành lẫn khuất dưới đám cỏ dại là giếng cổ, những nền gạch nham nhở, rêu phong, các mảnh gốm vỡ ra từ chum ché...
Đó là tất cả là những gì còn sót lại của một trại lính sơn phòng nằm tách biệt trên cử điểm xung yếu để kiểm soát cả vùng đồng bằng rộng lớn phía tây xưa kia.
Cho đến lúc này, các nhà nghiên cứu đều khẳng định về giá trị kiến trúc và vai trò lịch sử của Trường Lũy trong quá trình mở mang bờ cõi. Tuy nhiên, để bảo tồn toàn bộ di sản Trường Lũy thì khó trăm bề bởi nó dàn trải qua nhiều địa hình hiểm trờ, chưa kể nhiều đoạn đã bị xóa trắng vì thiên tai và do con người khai thác, phá bỏ để lấn chiếm đất đai mở rộng diện tích trồng trọt hay canh tác nông nghiệp.
Vì thế, ngoài kế hoạch dài lâu hướng tới việc bảo tồn toàn bộ, nên chăng trước mắt các nhà quản lý cũng cần chọn ra một số di tích đặc sắc,du lich campuchia tiêu biểu nhằm tôn tạo và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Như vậy, quá khứ sẽ được 'sống' trong hiện tại và cả trong tương lai.
Thứ Ba, 3 tháng 1, 2012
Những cột cờ 'độc nhất vô nhị' ở VN
Không chỉ thể hiện chủ quyền lãnh thổ của các vương triều phong kiến, cột cờ còn là điểm nhấn kiến trúc cảnh quan ở các đô thị hiện nay.
Theo đó, cột cờ Hà Nội, Kỳ đài Huế, cột cờ Thành Nam (Nam Định), cột cờ Hiền Lương (Quảng Trị) và cột cờ Lũng Cú (Hà Giang) được xem là những di sản "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam.
Cột cờ Hà Nội
Tọa lạc trên đường Điện Biên Phủ (quận Ba Đình, Hà Nội), cột cờ Hà Nội là một trong năm di tích còn được bảo tồn nguyên vẹn trong quần thể khu di tích thành cổ và là biểu tượng thiêng liêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Cột cờ Hà Nội được xây dựng năm 1812, dưới thời Vua Gia Long triều Nguyễn, trên phần đất phía nam của Hoàng thành Thăng Long; là một công trình bề thế,du lich thai lan cao nhất trong thành phố thời bấy giờ; có chức năng là vọng canh. Đứng từ trên đỉnh của cột cờ, có thể quan sát cả một vùng khá rộng trong và ngoài khu thành cổ.
Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, cao hơn 41 m, trông như khối lăng trụ xếp chồng nhau, cao thót dần từ dưới lên trên, nên không hề tạo cảm giác nặng nề, mà rất hài hòa và thanh thoát. Tầng một mỗi chiều 42,5 m, cao 3 m, có 2 thang gạch dẫn lên. Tầng hai mỗi chiều 27 m, cao 3,7 m có 4 cửa. Tầng ba mỗi chiều 13 m, cao 5 m; cũng có 4 cửa theo hướng đông, tây, nam, bắc.
Cửa hướng Đông được đắp hai chữ "Nghênh húc" (đón ánh nắng ban mai), cửa hướng Tây với "Hồi quang" (ánh sáng phản chiếu), cửa Nam với "Hướng minh" (hướng về ánh sáng). Riêng cửa hướng bắc được bố trí hai cầu thang lên sân thượng phía bên phải và trái, mỗi cầu thang gồm 14 bậc, có tay vịn bằng sắt. Sân thượng được bao quanh bằng lan can gỗ cùng với tường hoa trổ những hình lục giác có hình vuông ở giữa, được đan lồng với nhau trông tựa hình mạng nhện.
Từ tầng 1 đến tầng 3 đều có cầu thang xoắn dẫn lên. Trên tầng 3 là thân cột cờ có 8 cạnh thon dần lên phía trên, mỗi cạnh 2,13 m với thân cao 18,2 m. Trụ hình thang xoáy trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sáng bằng 39 ô cửa sổ hình hoa thị và 6 ô cửa sổ hình dẻ quạt. Trong khi đó, đỉnh cột cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác, cao 3,3 m có 8 cửa sổ tương ứng 8 cạnh. Giữa lầu là một trụ tròn, đường kính 0,4 m và cao đến đỉnh lầu, là chỗ để cắm cán cờ, cao 8 m.
Hiện nay, dù có nhiều công trình cao lớn hơn hiện diện bên cạnh, công trình cột cờ Hà Nội vẫn rất hoành tráng, sừng sững chiếm một vị trí quan trọng trong lòng Hà Nội.
Kỳ đài Huế
Kỳ đài Huế là công trình thuộc quần thể kiến trúc cố đô Huế, nằm ở phía trong mặt tiền kinh thành, trước Ngọ Môn, theo hướng Nam, ở khoảng giữa hai cửa Ngăn và cửa Quảng Đức, trên pháo đài Nam Chánh.
Dư địa chí Thừa Thiên Huế ghi, Kỳ đài Huế được chính thức xây dựng vào năm Gia Long thứ 6 (Đinh Mão 1807); lúc đầu còn đơn giản, đến thời vua Minh Mạng thì liên tục được tu sửa vào các năm 1829, 1831 và 1840. Kỳ đài được xây dựng bằng gạch gồm ba tầng, với ba hình khối xếp chồng lên nhau, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ dần từ dưới lên trên; được dùng để treo cờ của nước Việt Nam dưới triều Nguyễn (cờ quẻ ly).
Năm 1846, vua Thiệu Trị cho thay cột cờ mới (Tân kiến trụ). Năm 1904, một trận bão lớn xảy ra ở Huế gọi là trận bão năm Thìn (Giáp Thìn), khiến cột cờ lại bị gãy, đến thời vua Thành Thái,du lich phu quoc cột cờ lại được dựng bằng chất liệu gang. Đầu năm 1947, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một lần nữa cột cờ Huế bị đổ. Đến năm 1948, Hội đồng chấp chánh lâm thời Trung Kỳ cho xây dựng cột cờ bằng cốt thép cao lớn hơn và chính là công trình hiện nay -cũng đã được Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức trùng tu từ giữa năm 1994 đến năm 1995.
Kiến trúc kỳ đài có ba tầng. Từ mặt đất lên tầng dưới bằng 1 lối đi nhỏ ở phía trái Kỳ Ðài, tầng dưới thông với tầng giữa bằng 1 cửa vòm rộng 4 m; tầng giữa thông với tầng trên cùng cũng bằng 1 cửa vòm rộng 2 m. Ðỉnh mỗi tầng có xây 1 hệ thống lan can cao 1 m, được trang trí bằng gạch hoa đúc rỗng. Nền 3 tầng lát gạch vuông và gạch vồ, có hệ thống thoát nước mưa xuống dưới.
Ấn tượng nhất để ngắm nhìn kỳ đài Huế là đứng trên lan can cao nhất phía đông đàn Nam Giao nhìn xuống thành phố Huế.
Cột cờ Thành Nam
Nằm trên đường Tô Hiệu (phường Ngô Quyền, TP Nam Định), cột cờ Thành Nam là một công trình kiến trúc cổ, có giá trị lịch sử và văn hóa và còn là biểu tượng khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào, quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền, độc lập, tự do của Tổ quốc.
Theo tư liệu lịch sử, cột cờ Thành Nam được xây cùng thời với cột cờ Hà Nội, vào năm Gia Long thứ 11, cao 23,84m. Toàn bộ cột cờ nằm trên hai tầng bệ, cột hình vuông thu dần từ dưới lên. Tầng dưới cùng hình vuông mỗi cạnh dài 16,33m, cao 2,40m. Hai phía Đông và Tây của tầng một có hai cầu thang xây bằng gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai, mỗi cạnh dài 11,42m, cao 3,10m. Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ Nghênh húc (đón ánh ban mai). Khuôn cửa Nam có hai chữ Hướng quang (hướng theo đức sáng).
Cột cờ Thành Nam gắn liền với nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng. Ngày 27/3/1883, tàu chiến của Pháp từ sông Đào bắn phá vào trong Thành. Tại cột cờ, ở độ cao 11m, về phía Nam còn một vết đạn cắm sâu vào 4cm, đường kính 6cm. Thời kỳ hoạt động bí mật, nhiều cán bộ, Đảng viên vẫn lấy Cột cờ làm nơi liên lạc và sinh hoạt để bàn kế chỉ đạo phong trào. Đến ngày 11/6/1972, máy bay Mỹ đã bắn rocket và ném bom khiến công trình cột cờ bị sập hoàn toàn. Tuy nhiên, năm 1997, kỷ niệm 43 năm ngày giải phóng thành phố Nam Định, cột cờ đã được phục dựng nguyên dạng.
Cột cờ Hiền Lương
Đây là công trình trọng điểm nằm ở khu vực giao nhau giữa sông Bến Hải và quốc lộ 1A (km 735), trong đó phía Bắc thuộc thôn Hiền Lương, huyện Vĩnh Linh,du lich nha trang phía Nam thuộc thôn Xuân Hòa, huyện Gio Linh; được xây dựng vào năm 1963 với chiều cao 38 m, trong đó phần đài cao 11,5 m.
Theo lịch sử, việc dựng cờ và treo cờ Tổ quốc hàng ngày ở đồn Hiền Lương là một cuộc đấu tranh gay go, một cuộc đọ sức quyết liệt giữa ta và địch.
Ban đầu ta làm cột cờ bằng gỗ phi lao cao 12 m. Bờ nam địch cắm cờ trên nóc lô cốt cao 15 m. Các chiến sĩ của ta lên rừng tìm được cây gỗ 18 m đưa về dựng cột cờ. Địch xây cột cờ bằng bê tông cốt thép cao 30 m. Ta lại dựng cột cờ bằng thép ống cao 34,5 m. Địch tôn cột cờ lên 35 m. Ta xây cột cờ cao 38,6 m, treo lá cờ 134 m2. Lúc đó, nhân dân bờ nam, ở phía trong Dốc Miếu, Cồn Tiên vẫn thấy rõ lá cờ Tổ quốc ở bờ bắc tung bay, vẫy gọi.
Ngày 2/8/1967, địch tập trung nhiều tốp máy bay bắn phá suốt ngày, cột cờ bị gãy. Trong đêm đó, có chiến sĩ đã dũng cảm mang bộc phá sang sông đánh sập cột cờ của địch, chấm dứt vĩnh viễn cờ ba que của ngụy quyền trên bờ nam sông Bến Hải. Bên ta tiếp tục thêm 11 lần dựng cờ bằng gỗ...
Đến ngày 24/4/2005, nhân dịp cả nước kỷ niệm 30 năm ngày thống nhất đất nước, UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức dựng lại cột cờ Hiền Lương nguyên mẫu với lá cờ đỏ sao vàng có diện tích 75 m2 tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành (bờ Bắc sông Bến Hải- vĩ tuyến 17).
Cột cờ Lũng Cú
Hiên ngang đứng trên đỉnh Lũng Cú (thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nơi điểm cực Bắc của Việt Nam, cột cờ Lũng Cú có độ cao khoảng 1.700m so với mực nước biển.
Cột cờ Lũng Cú có lịch sử rất lâu đời, trải qua nhiều lần phục dựng, tôn tạo và lần khánh thành gần đây nhất vào ngày 25/9/2010. Cột cờ mới có tổng chiều cao 33,15m, trong đó phần thân cột cao 20,25m, phần cán cờ cao 12,9 m, đường kính ngoài thân cột là 3,8m, với cầu thang 135 bậc để khách tham quan lên tới cột cờ.
Về kiến trúc, cột cờ được thiết kế theo hình bát giác, chân cột cờ được gắn 8 tấm phù điêu đá xanh minh họa cho các giai đoạn thời kỳ lịch sử của đất nước và các phong tục tập quán của nhân dân tỉnh Hà Giang, phía trên có gắn 8 mặt trống đồng. Lá cờ Tổ quốc có chiều dài 9m, rộng 6m, diện tích 54m2,du lich campuchia tượng trưng cho 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên đất nước Việt Nam.
Cột cờ Lũng cú đã được cấp bằng xếp hạng di tích lịch sử va danh lam thắng cảnh của đất nước.
Theo đó, cột cờ Hà Nội, Kỳ đài Huế, cột cờ Thành Nam (Nam Định), cột cờ Hiền Lương (Quảng Trị) và cột cờ Lũng Cú (Hà Giang) được xem là những di sản "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam.
Cột cờ Hà Nội
Tọa lạc trên đường Điện Biên Phủ (quận Ba Đình, Hà Nội), cột cờ Hà Nội là một trong năm di tích còn được bảo tồn nguyên vẹn trong quần thể khu di tích thành cổ và là biểu tượng thiêng liêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Cột cờ Hà Nội được xây dựng năm 1812, dưới thời Vua Gia Long triều Nguyễn, trên phần đất phía nam của Hoàng thành Thăng Long; là một công trình bề thế,du lich thai lan cao nhất trong thành phố thời bấy giờ; có chức năng là vọng canh. Đứng từ trên đỉnh của cột cờ, có thể quan sát cả một vùng khá rộng trong và ngoài khu thành cổ.
Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, cao hơn 41 m, trông như khối lăng trụ xếp chồng nhau, cao thót dần từ dưới lên trên, nên không hề tạo cảm giác nặng nề, mà rất hài hòa và thanh thoát. Tầng một mỗi chiều 42,5 m, cao 3 m, có 2 thang gạch dẫn lên. Tầng hai mỗi chiều 27 m, cao 3,7 m có 4 cửa. Tầng ba mỗi chiều 13 m, cao 5 m; cũng có 4 cửa theo hướng đông, tây, nam, bắc.
Cửa hướng Đông được đắp hai chữ "Nghênh húc" (đón ánh nắng ban mai), cửa hướng Tây với "Hồi quang" (ánh sáng phản chiếu), cửa Nam với "Hướng minh" (hướng về ánh sáng). Riêng cửa hướng bắc được bố trí hai cầu thang lên sân thượng phía bên phải và trái, mỗi cầu thang gồm 14 bậc, có tay vịn bằng sắt. Sân thượng được bao quanh bằng lan can gỗ cùng với tường hoa trổ những hình lục giác có hình vuông ở giữa, được đan lồng với nhau trông tựa hình mạng nhện.
Từ tầng 1 đến tầng 3 đều có cầu thang xoắn dẫn lên. Trên tầng 3 là thân cột cờ có 8 cạnh thon dần lên phía trên, mỗi cạnh 2,13 m với thân cao 18,2 m. Trụ hình thang xoáy trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sáng bằng 39 ô cửa sổ hình hoa thị và 6 ô cửa sổ hình dẻ quạt. Trong khi đó, đỉnh cột cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác, cao 3,3 m có 8 cửa sổ tương ứng 8 cạnh. Giữa lầu là một trụ tròn, đường kính 0,4 m và cao đến đỉnh lầu, là chỗ để cắm cán cờ, cao 8 m.
Hiện nay, dù có nhiều công trình cao lớn hơn hiện diện bên cạnh, công trình cột cờ Hà Nội vẫn rất hoành tráng, sừng sững chiếm một vị trí quan trọng trong lòng Hà Nội.
Kỳ đài Huế
Kỳ đài Huế là công trình thuộc quần thể kiến trúc cố đô Huế, nằm ở phía trong mặt tiền kinh thành, trước Ngọ Môn, theo hướng Nam, ở khoảng giữa hai cửa Ngăn và cửa Quảng Đức, trên pháo đài Nam Chánh.
Dư địa chí Thừa Thiên Huế ghi, Kỳ đài Huế được chính thức xây dựng vào năm Gia Long thứ 6 (Đinh Mão 1807); lúc đầu còn đơn giản, đến thời vua Minh Mạng thì liên tục được tu sửa vào các năm 1829, 1831 và 1840. Kỳ đài được xây dựng bằng gạch gồm ba tầng, với ba hình khối xếp chồng lên nhau, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ dần từ dưới lên trên; được dùng để treo cờ của nước Việt Nam dưới triều Nguyễn (cờ quẻ ly).
Năm 1846, vua Thiệu Trị cho thay cột cờ mới (Tân kiến trụ). Năm 1904, một trận bão lớn xảy ra ở Huế gọi là trận bão năm Thìn (Giáp Thìn), khiến cột cờ lại bị gãy, đến thời vua Thành Thái,du lich phu quoc cột cờ lại được dựng bằng chất liệu gang. Đầu năm 1947, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một lần nữa cột cờ Huế bị đổ. Đến năm 1948, Hội đồng chấp chánh lâm thời Trung Kỳ cho xây dựng cột cờ bằng cốt thép cao lớn hơn và chính là công trình hiện nay -cũng đã được Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức trùng tu từ giữa năm 1994 đến năm 1995.
Kiến trúc kỳ đài có ba tầng. Từ mặt đất lên tầng dưới bằng 1 lối đi nhỏ ở phía trái Kỳ Ðài, tầng dưới thông với tầng giữa bằng 1 cửa vòm rộng 4 m; tầng giữa thông với tầng trên cùng cũng bằng 1 cửa vòm rộng 2 m. Ðỉnh mỗi tầng có xây 1 hệ thống lan can cao 1 m, được trang trí bằng gạch hoa đúc rỗng. Nền 3 tầng lát gạch vuông và gạch vồ, có hệ thống thoát nước mưa xuống dưới.
Ấn tượng nhất để ngắm nhìn kỳ đài Huế là đứng trên lan can cao nhất phía đông đàn Nam Giao nhìn xuống thành phố Huế.
Cột cờ Thành Nam
Nằm trên đường Tô Hiệu (phường Ngô Quyền, TP Nam Định), cột cờ Thành Nam là một công trình kiến trúc cổ, có giá trị lịch sử và văn hóa và còn là biểu tượng khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào, quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền, độc lập, tự do của Tổ quốc.
Theo tư liệu lịch sử, cột cờ Thành Nam được xây cùng thời với cột cờ Hà Nội, vào năm Gia Long thứ 11, cao 23,84m. Toàn bộ cột cờ nằm trên hai tầng bệ, cột hình vuông thu dần từ dưới lên. Tầng dưới cùng hình vuông mỗi cạnh dài 16,33m, cao 2,40m. Hai phía Đông và Tây của tầng một có hai cầu thang xây bằng gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai, mỗi cạnh dài 11,42m, cao 3,10m. Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ Nghênh húc (đón ánh ban mai). Khuôn cửa Nam có hai chữ Hướng quang (hướng theo đức sáng).
Cột cờ Thành Nam gắn liền với nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng. Ngày 27/3/1883, tàu chiến của Pháp từ sông Đào bắn phá vào trong Thành. Tại cột cờ, ở độ cao 11m, về phía Nam còn một vết đạn cắm sâu vào 4cm, đường kính 6cm. Thời kỳ hoạt động bí mật, nhiều cán bộ, Đảng viên vẫn lấy Cột cờ làm nơi liên lạc và sinh hoạt để bàn kế chỉ đạo phong trào. Đến ngày 11/6/1972, máy bay Mỹ đã bắn rocket và ném bom khiến công trình cột cờ bị sập hoàn toàn. Tuy nhiên, năm 1997, kỷ niệm 43 năm ngày giải phóng thành phố Nam Định, cột cờ đã được phục dựng nguyên dạng.
Cột cờ Hiền Lương
Đây là công trình trọng điểm nằm ở khu vực giao nhau giữa sông Bến Hải và quốc lộ 1A (km 735), trong đó phía Bắc thuộc thôn Hiền Lương, huyện Vĩnh Linh,du lich nha trang phía Nam thuộc thôn Xuân Hòa, huyện Gio Linh; được xây dựng vào năm 1963 với chiều cao 38 m, trong đó phần đài cao 11,5 m.
Theo lịch sử, việc dựng cờ và treo cờ Tổ quốc hàng ngày ở đồn Hiền Lương là một cuộc đấu tranh gay go, một cuộc đọ sức quyết liệt giữa ta và địch.
Ban đầu ta làm cột cờ bằng gỗ phi lao cao 12 m. Bờ nam địch cắm cờ trên nóc lô cốt cao 15 m. Các chiến sĩ của ta lên rừng tìm được cây gỗ 18 m đưa về dựng cột cờ. Địch xây cột cờ bằng bê tông cốt thép cao 30 m. Ta lại dựng cột cờ bằng thép ống cao 34,5 m. Địch tôn cột cờ lên 35 m. Ta xây cột cờ cao 38,6 m, treo lá cờ 134 m2. Lúc đó, nhân dân bờ nam, ở phía trong Dốc Miếu, Cồn Tiên vẫn thấy rõ lá cờ Tổ quốc ở bờ bắc tung bay, vẫy gọi.
Ngày 2/8/1967, địch tập trung nhiều tốp máy bay bắn phá suốt ngày, cột cờ bị gãy. Trong đêm đó, có chiến sĩ đã dũng cảm mang bộc phá sang sông đánh sập cột cờ của địch, chấm dứt vĩnh viễn cờ ba que của ngụy quyền trên bờ nam sông Bến Hải. Bên ta tiếp tục thêm 11 lần dựng cờ bằng gỗ...
Đến ngày 24/4/2005, nhân dịp cả nước kỷ niệm 30 năm ngày thống nhất đất nước, UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức dựng lại cột cờ Hiền Lương nguyên mẫu với lá cờ đỏ sao vàng có diện tích 75 m2 tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành (bờ Bắc sông Bến Hải- vĩ tuyến 17).
Cột cờ Lũng Cú
Hiên ngang đứng trên đỉnh Lũng Cú (thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nơi điểm cực Bắc của Việt Nam, cột cờ Lũng Cú có độ cao khoảng 1.700m so với mực nước biển.
Cột cờ Lũng Cú có lịch sử rất lâu đời, trải qua nhiều lần phục dựng, tôn tạo và lần khánh thành gần đây nhất vào ngày 25/9/2010. Cột cờ mới có tổng chiều cao 33,15m, trong đó phần thân cột cao 20,25m, phần cán cờ cao 12,9 m, đường kính ngoài thân cột là 3,8m, với cầu thang 135 bậc để khách tham quan lên tới cột cờ.
Về kiến trúc, cột cờ được thiết kế theo hình bát giác, chân cột cờ được gắn 8 tấm phù điêu đá xanh minh họa cho các giai đoạn thời kỳ lịch sử của đất nước và các phong tục tập quán của nhân dân tỉnh Hà Giang, phía trên có gắn 8 mặt trống đồng. Lá cờ Tổ quốc có chiều dài 9m, rộng 6m, diện tích 54m2,du lich campuchia tượng trưng cho 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên đất nước Việt Nam.
Cột cờ Lũng cú đã được cấp bằng xếp hạng di tích lịch sử va danh lam thắng cảnh của đất nước.
Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012
“Nghiện” Fanxipan
Thời nay có nhiều loại nghiện: thanh thiếu niên nghiện game online, phụ nữ nghiện phim Hàn Quốc, nghiện mua sắm, nhiều người nghiện độ xe off road...
Riêng cánh nhiếp ảnh nghiệp dư chúng tôi lại nghiện... leo Phanxipăng!
Ngay vào những ngày cuối năm, vùng cao phía Bắc lạnh giá thế mà người yêu thích du lịch mạo hiểm,du lich thai lan người mê săn ảnh vẫn leo Phanxipăng. Nhiều du khách trong và ngoài nước lên Phanxipăng để được một lần trong đời thưởng ngoạn cảnh sắc tuyệt đẹp và hùng vĩ trên đỉnh “nóc nhà Đông Dương”. Có người đi một lần đủ nhớ đời nhưng cũng có nhiều người cứ đến hẹn lại lên, mỗi năm ít nhất một lần, hoặc thấy nhớ nhớ lại đi, cứ canh thời tiết đẹp thì lên đường dù có khi thật xa xôi.
Leo Phanxipăng chẳng dễ chút nào. Lên núi cao, cơ thể người quen sống ở đô thị phải đủ sức để vượt dốc gập ghềnh hiểm trở, nhất là dân quen ngồi văn phòng nếu không tập luyện hằng ngày để xương cốt cơ bắp khỏe mạnh khó lòng lên đến đỉnh. Đã thế lên cao áp suất không khí thay đổi, lá phổi cũng phải đủ mạnh để chịu được tình trạng thiếu oxy.
Với những người tinh thần luôn sảng khoái, tự tin vào khả năng vượt khó của cơ thể thì việc leo núi thường kỳ là cách để làm mới cơ thể, duy trì sức trẻ, làm chậm lại tuổi già, tăng tuổi thọ. Thế là đâm nghiện leo Phanxipăng.
Với cánh săn ảnh phong cảnh, lợi ích về sức khỏe được xem là lý do chính đáng để được các bà “duyệt” những chuyến leo Phanxipăng. Nhưng động cơ thật sự thôi thúc chúng tôi chính là những tấm ảnh ghi được trên đỉnh cao 3.143m. Đã đành những tay máy chuyên nghiệp, du lich campuchia “chuyên trị” ảnh phong cảnh đương nhiên phải cố gắng có đủ màu sắc Phanxipăng xuân hạ thu đông sáng trưa chiều tối nắng mưa, cánh nhiếp ảnh nghiệp dư cũng sục sôi tìm kiếm thành quả không kém.
< Mặt trời lên trên biển mây.
Xem ảnh của anh em săn, thầm nghĩ: cảnh này phải đứng ở góc này, nhưng ở đấy thấp quá sao lấy được toàn cảnh (địa thế nằm lòng đấy nhé), lần tới lên phải tự làm giàn giáo đấy. Vậy tháng sau lại leo tiếp.
“Ô, bức này của bác được tia mặt trời bình minh “độc” quá, cây lá lại vàng rực thế này, cuối thu phải không, nhưng sao mây đẹp thế này, cuồn cuộn dày đặc như biển bông ấy nhỉ”.
“Vừa tan bão đấy chú, cắm lều chịu trận trên đỉnh mưa bão bảy tám ngày, vừa tạnh là phát pháo ngay”. “Thế thì năm sau em phải lên canh mới được”. “Sao bác lại được cảnh hoàng hôn rực lửa thế kia…”.
< Vào một đêm quang đãng hiếm hoi, từ đỉnh Phanxipăng ghi được hình ảnh Sa Pa xa tít bên dưới.
“Cuối thu, chuyển bấc, trời quang mây tạnh, đã lắm, hê hê...”. “Bác hên thế, em cũng mấy lần lên lúc thời tiết như thế nhưng chưa được tấm nào đẹp, đi như thế nào bảo em biết với...”.
< Ly trà nóng đầu ngày trên đỉnh Phanxipăng.
“Cũng chẳng có gì cao siêu, buổi chiều lên đến điểm 3.070m, vừa hạ trại, đuối sức thế mà nhìn trời ửng hồng là quên mỏi mệt, phi lên đỉnh chộp ngay!”.
Phổ biến nhất sau mỗi chuyến đi săn ảnh trên đỉnh Phanxipăng, khi về anh em họp nhau tổng kết. Ở đây thiếu một tí nắng vàng, ở đấy thiếu một tí lãng đãng mây, ở đây nếu đứng cao hơn được góc rộng ra hơn...
Ấm ức vì những cái “thiếu một tí” ấy, ngấm ngầm toan tính chuyến đi sau. Dân nghiện leo núi săn ảnh Phanxipăng phải nếm trải khó khăn,du lich nha trang gian khổ gấp trăm lần các chàng trai si tình săn đuổi kiều nữ. Bởi chẳng có người đẹp nào trên đời đỏng đảnh bằng “nàng” Phanxipăng!
Riêng cánh nhiếp ảnh nghiệp dư chúng tôi lại nghiện... leo Phanxipăng!
Ngay vào những ngày cuối năm, vùng cao phía Bắc lạnh giá thế mà người yêu thích du lịch mạo hiểm,du lich thai lan người mê săn ảnh vẫn leo Phanxipăng. Nhiều du khách trong và ngoài nước lên Phanxipăng để được một lần trong đời thưởng ngoạn cảnh sắc tuyệt đẹp và hùng vĩ trên đỉnh “nóc nhà Đông Dương”. Có người đi một lần đủ nhớ đời nhưng cũng có nhiều người cứ đến hẹn lại lên, mỗi năm ít nhất một lần, hoặc thấy nhớ nhớ lại đi, cứ canh thời tiết đẹp thì lên đường dù có khi thật xa xôi.
Leo Phanxipăng chẳng dễ chút nào. Lên núi cao, cơ thể người quen sống ở đô thị phải đủ sức để vượt dốc gập ghềnh hiểm trở, nhất là dân quen ngồi văn phòng nếu không tập luyện hằng ngày để xương cốt cơ bắp khỏe mạnh khó lòng lên đến đỉnh. Đã thế lên cao áp suất không khí thay đổi, lá phổi cũng phải đủ mạnh để chịu được tình trạng thiếu oxy.
Với những người tinh thần luôn sảng khoái, tự tin vào khả năng vượt khó của cơ thể thì việc leo núi thường kỳ là cách để làm mới cơ thể, duy trì sức trẻ, làm chậm lại tuổi già, tăng tuổi thọ. Thế là đâm nghiện leo Phanxipăng.
Với cánh săn ảnh phong cảnh, lợi ích về sức khỏe được xem là lý do chính đáng để được các bà “duyệt” những chuyến leo Phanxipăng. Nhưng động cơ thật sự thôi thúc chúng tôi chính là những tấm ảnh ghi được trên đỉnh cao 3.143m. Đã đành những tay máy chuyên nghiệp, du lich campuchia “chuyên trị” ảnh phong cảnh đương nhiên phải cố gắng có đủ màu sắc Phanxipăng xuân hạ thu đông sáng trưa chiều tối nắng mưa, cánh nhiếp ảnh nghiệp dư cũng sục sôi tìm kiếm thành quả không kém.
< Mặt trời lên trên biển mây.
Xem ảnh của anh em săn, thầm nghĩ: cảnh này phải đứng ở góc này, nhưng ở đấy thấp quá sao lấy được toàn cảnh (địa thế nằm lòng đấy nhé), lần tới lên phải tự làm giàn giáo đấy. Vậy tháng sau lại leo tiếp.
“Ô, bức này của bác được tia mặt trời bình minh “độc” quá, cây lá lại vàng rực thế này, cuối thu phải không, nhưng sao mây đẹp thế này, cuồn cuộn dày đặc như biển bông ấy nhỉ”.
“Vừa tan bão đấy chú, cắm lều chịu trận trên đỉnh mưa bão bảy tám ngày, vừa tạnh là phát pháo ngay”. “Thế thì năm sau em phải lên canh mới được”. “Sao bác lại được cảnh hoàng hôn rực lửa thế kia…”.
< Vào một đêm quang đãng hiếm hoi, từ đỉnh Phanxipăng ghi được hình ảnh Sa Pa xa tít bên dưới.
“Cuối thu, chuyển bấc, trời quang mây tạnh, đã lắm, hê hê...”. “Bác hên thế, em cũng mấy lần lên lúc thời tiết như thế nhưng chưa được tấm nào đẹp, đi như thế nào bảo em biết với...”.
< Ly trà nóng đầu ngày trên đỉnh Phanxipăng.
“Cũng chẳng có gì cao siêu, buổi chiều lên đến điểm 3.070m, vừa hạ trại, đuối sức thế mà nhìn trời ửng hồng là quên mỏi mệt, phi lên đỉnh chộp ngay!”.
Phổ biến nhất sau mỗi chuyến đi săn ảnh trên đỉnh Phanxipăng, khi về anh em họp nhau tổng kết. Ở đây thiếu một tí nắng vàng, ở đấy thiếu một tí lãng đãng mây, ở đây nếu đứng cao hơn được góc rộng ra hơn...
Ấm ức vì những cái “thiếu một tí” ấy, ngấm ngầm toan tính chuyến đi sau. Dân nghiện leo núi săn ảnh Phanxipăng phải nếm trải khó khăn,du lich nha trang gian khổ gấp trăm lần các chàng trai si tình săn đuổi kiều nữ. Bởi chẳng có người đẹp nào trên đời đỏng đảnh bằng “nàng” Phanxipăng!
Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012
Bến Nhà Rồng 150 năm trước
Bến Nhà Rồng hay Bảo tàng Hồ Chí Minh là Di tích lịch sử nổi tiếng của cả nước. Trong gần 150 năm, đây vẫn là thương cảng lớn nhất của Nam Bộ và cả nước, có từ thế kỷ 19 do người Pháp khai thác, nằm bên sông Sài Gòn.
< Bến Nhà Rồng.
Tại Bến Nhà Rồng có tòa nhà lớn, kiến trúc theo kiểu Á Ðông, cao hai tầng do Công ty vận tải đường biển của Pháp là Messageries Maritimes xây dựng vào năm 1863,du lich thai lan dùng làm nơi bán vé tàu và nơi ở cho người Pháp quản lý tàu vào ra. Trước đây, từ mé sông Sài Gòn hoặc từ đường Nguyễn Tất Thành, quận 4 (hiện nay) nhìn vào sẽ thấy hai chữ M.I (chữ viết tắt của Công ty vận tải Hoàng Gia Messageries Impériales).
Ðây là tên gọi của Công ty Vận tải đường biển, vì năm 1859, lúc Pháp chiếm Gia Ðịnh, nước này còn theo chế độ quân chủ, sau chiến tranh Pháp - Ðức 1870, nhà vua bị lật đổ, lập ra chế độ Cộng hòa (tức đệ tam cộng hòa), vì vậy Công ty vận tải Hoàng Gia được đổi tên thành Công ty Vận tải đường biển để xóa bỏ di tích quân chủ của thời "chính quốc" Pháp lúc đó.
Ðáng chú ý là trên nóc tòa nhà này có gắn một đôi rồng lớn làm bằng đất nung, tráng men xanh, cho nên nhân dân quen gọi là Bến Nhà Rồng. Những người lớn tuổi lại gọi là Sở ông Năm bởi tòa nhà này do viên quan năm người Pháp tên là Domergue xây dựng năm 1863. Ðến tháng 10/1865,du lich phu quoc Nhà Rồng còn có tên khác là Sở Canh Tân tàu biển, sau khi ở đây xây thêm cột cờ Thủ Ngữ treo cờ hiệu giúp tàu thuyền ra vào dễ dàng. Ðến cuối năm 1899, công ty mới được phép xây cất bến tàu đàng hoàng để tàu cập bến.
Bến được lót bằng ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông. Bến này cách bến kia chỉ 18 m. Bề ngang của mỗi bến vào phía trong bờ 8 m, chỉ vừa đủ cho tàu ra vào. Xong cảng, người Pháp làm đường ra vào cảng và con đường sát bến cảng xây sau, người Pháp gọi là bến Khánh Hội. Bến này xây dựng thiếu kiên cố, nhiều chỗ bị sụt lở, cho nên ít tàu ra vào. Năm 1900 bến Khánh Hội được khởi công tu bổ, nhưng công việc này kéo dài mãi đến năm 1912 mới hoàn thành để các tàu loại nhỏ và vừa ra vào.
Một di tích có bề dày gần 150 năm nay còn nguyên vẹn như thuở ban đầu là điều không dễ có. Ðiều quý giá hơn, là nơi đây, sáng ngày 4/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống làm việc tại con tàu Latouche Tréville, đậu ở cảng. Sáng hôm sau, ngày 5/6/1911,du lich nha trang tàu nhổ neo ra khơi mang theo người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Từ đây Người bắt đầu cuộc hành trình trên bốn biển, năm châu để tìm ra chân lý sáng ngời - con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, khỏi ách áp bức bóc lột của phong kiến đế quốc và thực dân.
Ðón Xuân Nhâm Thìn 2012, đến Bến Nhà Rồng được xây dựng cách đây gần 150 năm để nhớ lại những ngày đầu gian nan, vất vả trong cuộc hành trình của người thanh niên vĩ đại Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đúng đắn nhất giải phóng dân tộc. Tết này, có về thăm lại Bến Nhà Rồng cũng là để tham quan, tìm hiểu về một di tích quý tại trung tâm TP Hồ Chí Minh, cảm nhận hơi ấm của Người từ 100 năm trước ra đi. Nhìn cảnh cũ, nhớ người xưa. Và không có người xưa,du lich campuchia cảnh cũ thì làm sao có một Sài Gòn hoa lệ, một nước Việt Nam giàu đẹp như hôm nay.
< Bến Nhà Rồng.
Tại Bến Nhà Rồng có tòa nhà lớn, kiến trúc theo kiểu Á Ðông, cao hai tầng do Công ty vận tải đường biển của Pháp là Messageries Maritimes xây dựng vào năm 1863,du lich thai lan dùng làm nơi bán vé tàu và nơi ở cho người Pháp quản lý tàu vào ra. Trước đây, từ mé sông Sài Gòn hoặc từ đường Nguyễn Tất Thành, quận 4 (hiện nay) nhìn vào sẽ thấy hai chữ M.I (chữ viết tắt của Công ty vận tải Hoàng Gia Messageries Impériales).
Ðây là tên gọi của Công ty Vận tải đường biển, vì năm 1859, lúc Pháp chiếm Gia Ðịnh, nước này còn theo chế độ quân chủ, sau chiến tranh Pháp - Ðức 1870, nhà vua bị lật đổ, lập ra chế độ Cộng hòa (tức đệ tam cộng hòa), vì vậy Công ty vận tải Hoàng Gia được đổi tên thành Công ty Vận tải đường biển để xóa bỏ di tích quân chủ của thời "chính quốc" Pháp lúc đó.
Ðáng chú ý là trên nóc tòa nhà này có gắn một đôi rồng lớn làm bằng đất nung, tráng men xanh, cho nên nhân dân quen gọi là Bến Nhà Rồng. Những người lớn tuổi lại gọi là Sở ông Năm bởi tòa nhà này do viên quan năm người Pháp tên là Domergue xây dựng năm 1863. Ðến tháng 10/1865,du lich phu quoc Nhà Rồng còn có tên khác là Sở Canh Tân tàu biển, sau khi ở đây xây thêm cột cờ Thủ Ngữ treo cờ hiệu giúp tàu thuyền ra vào dễ dàng. Ðến cuối năm 1899, công ty mới được phép xây cất bến tàu đàng hoàng để tàu cập bến.
Bến được lót bằng ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông. Bến này cách bến kia chỉ 18 m. Bề ngang của mỗi bến vào phía trong bờ 8 m, chỉ vừa đủ cho tàu ra vào. Xong cảng, người Pháp làm đường ra vào cảng và con đường sát bến cảng xây sau, người Pháp gọi là bến Khánh Hội. Bến này xây dựng thiếu kiên cố, nhiều chỗ bị sụt lở, cho nên ít tàu ra vào. Năm 1900 bến Khánh Hội được khởi công tu bổ, nhưng công việc này kéo dài mãi đến năm 1912 mới hoàn thành để các tàu loại nhỏ và vừa ra vào.
Một di tích có bề dày gần 150 năm nay còn nguyên vẹn như thuở ban đầu là điều không dễ có. Ðiều quý giá hơn, là nơi đây, sáng ngày 4/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống làm việc tại con tàu Latouche Tréville, đậu ở cảng. Sáng hôm sau, ngày 5/6/1911,du lich nha trang tàu nhổ neo ra khơi mang theo người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Từ đây Người bắt đầu cuộc hành trình trên bốn biển, năm châu để tìm ra chân lý sáng ngời - con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, khỏi ách áp bức bóc lột của phong kiến đế quốc và thực dân.
Ðón Xuân Nhâm Thìn 2012, đến Bến Nhà Rồng được xây dựng cách đây gần 150 năm để nhớ lại những ngày đầu gian nan, vất vả trong cuộc hành trình của người thanh niên vĩ đại Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đúng đắn nhất giải phóng dân tộc. Tết này, có về thăm lại Bến Nhà Rồng cũng là để tham quan, tìm hiểu về một di tích quý tại trung tâm TP Hồ Chí Minh, cảm nhận hơi ấm của Người từ 100 năm trước ra đi. Nhìn cảnh cũ, nhớ người xưa. Và không có người xưa,du lich campuchia cảnh cũ thì làm sao có một Sài Gòn hoa lệ, một nước Việt Nam giàu đẹp như hôm nay.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)