Do hổm rày "xúi quẩy"Du lich thai lan đeo đuổi khá nhiều nên chuyến phượt Đà Nẳng sắp đến, mình phải dời lại khoảng một tuần nữa.
< Chiếc Win còi của mình: bạn đường trên từng cây số...
Đơn thuần đây chỉ là trục trặc trong việc đặt vé với nhà xe: họ "nhầm" nên mình "nhỡ" thôi - cũng không sao vì chuyến phượt vẫn còn đó, đi trễ thì về trễ - cũng không hao hụt hay mất miếng nào, lại thêm thời gian tính toán kỹ lưỡng các lộ trình, các nơi sẽ ghé.
Mà trở ngại không chỉ là chuyện xe mà còn nhiều vấn đề khác nữa. Chỉ nội cái sitemap Du lịch, GO! trong webmaster tools hổm rày cứ "pending" khá nhiều content types link cũng khiến mình "đâu cái điền" rồi - Trở ngại này khiến phần search của web không còn nhanh nhạy như trước nữa: hùi đó search gì cũng ra thì bi giờ kiếm gì cũng tẹt, ngán ngẩm thật - chỉ còn nước chờ và chờ xem sao!
Cái sự "chua" cũng không buông tha khi mình mua hụt cái mini laptop: IBM x40: máy mới lắm, màn hình 12'' (mình nghe nói model này rất trâu bò) với giá 2400k (có thể trả thêm chút).Du lich phu quoc Cái này mà mang theo trong các chuyến phượt thì mình có thể post ngay các bài nóng trong chuyến đi khi ở khách sạn nhà nghỉ có wifi - đây là cái ước mơ từ trước tới giờ của Dũng này.
< Hóng gió đêm dưới Phú Mỹ Hưng...
Vậy mà do mình chần chừ, lần lữa... nên họ bán mất - dzị là xong! Trước giờ, hụt không phải là lần đầu mà đây là cái thứ hai thứ ba gì đó, tất cả cũng là con mini (10" hay hơn tý, nhẹ gọn trong bước đường phượt).
< Bên hồ Ánh Sao là bạn đời đây...
Tự trách mình chậm chạp cũng không ổn vì trước giờ mình có xài laptop đâu để có kinh nghiệm xem máy chứ? Còn người bán lại là những bạn có thể chuyên nghiệp, người ta trên các forum mua bán... và dĩ nhiên chả ai biết ai, cũng không ai cần biết người mua có mục đích gì ngoài chuyện xài hay bán tiếp...
Lại nhớ một tên bạn giàu tiền lắm của từng đem cái Du lich mien trung mini laptop cho con cưng chơi nghịch và quăng đập rồi sau đó bán "ve chai" do anh chàng chê lỗi thời...
Thôi, hạ hồi phân giải đợi lần sau. Từ từ rồi có, gian khổ rồi hưởng - xem ra có giá trị đồng tiền bát gạo hơn là thừa mứa ê hề đó chứ.
< Chộp tấm ảnh này, xem lại thấy cái mặt "Điền Gia" sao khắt khổ qua, he he...
Hôm qua tìm ra chổ làm cái gọng "cánh gà" cho bánh sau chiếc Win100 trên đường Nguyễn Chí Thanh. Chổ này chuyên là đồ cho xe mô tô nhưng họ tính mắc quá: chỉ 2 khung sắt 10 bo tam giác hàn pát phía sau, sơn đen... mà những 500k. Cái pát này chủ ý tránh cho chiếc túi treo xe không cọ vào bánh sau; các chuyến đi trước: mình sử dụng cọng thung ràng căng ngang phần sau xe trông Du lich ha long khá dã chiến, bi giờ định làm luôn cho chắc chắn đó mà. Mấy tháng trước có ghé khúc trên gần chợ Tân Thành: họ có uốn ống inox xe nhưng làm pát ốc để bắt vô thì không, tắt tịt.
Xem ra "sợi thung ràng" vẫn còn đất sống, he he...
Bi giờ thì còn khối chuyện cho chuyến "sắp sửa" - Mọi thứ hành lý đã sẳn sàng rồi, chỉ chờ "giờ đã điểm" là go out.
Tối hôm qua mưa rào rào, kỳ thật - chả theo quy luật 4 mùa gì cả...
Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2012
Thứ Tư, 15 tháng 2, 2012
Tắm suối nơi thác nhỏ rừng hoang Ninh Thượng
Trong cái nắng hè nắng như đổ lửa của miền Trung, Du lich thai lan mời độc giả cùng theo chân bạn đọc Tay Lãng Du đến với thác nhỏ ở xã Ninh Thượng (huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa) để ngâm mình dưới dòng nước mát lành.
< Bao la đá núi và rừng hoang.
Qua cầu đá Trắng đẹp tuyệt, dòng suối Mơ trong vắt, những rẫy mía xanh ngát và rừng cây bạch đàn cao vút, thác Ninh Thượng hiền hòa hiện ra trước mắt giữa bao la đá núi và rừng hoang.
Nằm ở hạ nguồn của Thác Bay, thác Ninh Thượng được bao bọc bởi những cánh rừng còn rất hoang sơ mà chỉ có người dân địa phương mới biết được. Có thể tóm gọn về thác Ninh Thượng bằng một câu: “Đẹp nhất vào mùa hè, rực rỡ hùng vĩ nhất khi mưa về”.
< Vượt Suối Mơ trong vắt để đến với thác Ninh Thượng.
Vào mùa nước lớn, ta chỉ có thể ngắm nhìn dòng thác ào ào tuôn chảy từ xa. Mùa này, cây cối đâm chồi nảy lộc, lan rừng,Du lich thai lan lộc vừng khoe sắc, cá núi nhiều vô kể nên người dân tha hồ buông lưới bắt cá, ếch nhái...
< Thác Ninh Thượng mùa ít nước.
Trong khi đó, mùa hè nước ít chính là cơ hội duy nhất trong năm để ngang dọc theo suối khám phá thác và... tắm mát.
< Đá khủng long.
Men theo suối lên thác, bên tai róc rách tiếng nước chảy, trước mắt tung tăng cá lượn, vi vu trên đầu là gió rừng hòa cùng tiếng chim muông giữa bầu trời xanh trong…
< Những hồ nước tự nhiên dưới chân thác.
Mùa hè thác hiền hòa tung bọt trắng xóa, Du lich campuchia êm ả chảy len lỏi qua những tảng đá khổng lồ lạ mắt với những cái tên mộc mạc nhưng độc đáo như: ông Dựng, bà
Ngồi, đá Bàn Cờ, đá Khủng Long, đá ốc bươu...
Không có giây phút nào thư thái hơn khi đong đưa trên những tảng đá ngắm cảnh núi rừng bao la, nghe bản tình ca thác, gió và chim rừng. Xa xa, vài thanh niên thong dong nhịp cần.
Cá suối ngon, nước suối ngọt, như khẳng định chắc nịch của người dân địa phương: “Con gì bắt ở suối này ăn cũng ngon, nhưng phải nấu bằng nước suối!”.
< Máy nước thủy lực tự nhiên.
Để hòa mình hoàn toàn vào thiên nhiên, bạn hãy một lần thử tắm thác. Có rất nhiều hồ tự nhiên hình thành dưới chân thác Ninh Thượng, nước trong veo mát lành. Dòng thác nhỏ tuôn trào như những máy tắm thủy lực tự nhiên. Du lich nha trang Ghé lưng dưới một cái “máy tắm thủy lực” này, bạn sẽ nghe cảm giác mát rười rượi lan tỏa toàn thân, bao mệt nhọc như tan biến.
< Bao la đá núi và rừng hoang.
Qua cầu đá Trắng đẹp tuyệt, dòng suối Mơ trong vắt, những rẫy mía xanh ngát và rừng cây bạch đàn cao vút, thác Ninh Thượng hiền hòa hiện ra trước mắt giữa bao la đá núi và rừng hoang.
Nằm ở hạ nguồn của Thác Bay, thác Ninh Thượng được bao bọc bởi những cánh rừng còn rất hoang sơ mà chỉ có người dân địa phương mới biết được. Có thể tóm gọn về thác Ninh Thượng bằng một câu: “Đẹp nhất vào mùa hè, rực rỡ hùng vĩ nhất khi mưa về”.
< Vượt Suối Mơ trong vắt để đến với thác Ninh Thượng.
Vào mùa nước lớn, ta chỉ có thể ngắm nhìn dòng thác ào ào tuôn chảy từ xa. Mùa này, cây cối đâm chồi nảy lộc, lan rừng,Du lich thai lan lộc vừng khoe sắc, cá núi nhiều vô kể nên người dân tha hồ buông lưới bắt cá, ếch nhái...
< Thác Ninh Thượng mùa ít nước.
Trong khi đó, mùa hè nước ít chính là cơ hội duy nhất trong năm để ngang dọc theo suối khám phá thác và... tắm mát.
< Đá khủng long.
Men theo suối lên thác, bên tai róc rách tiếng nước chảy, trước mắt tung tăng cá lượn, vi vu trên đầu là gió rừng hòa cùng tiếng chim muông giữa bầu trời xanh trong…
< Những hồ nước tự nhiên dưới chân thác.
Mùa hè thác hiền hòa tung bọt trắng xóa, Du lich campuchia êm ả chảy len lỏi qua những tảng đá khổng lồ lạ mắt với những cái tên mộc mạc nhưng độc đáo như: ông Dựng, bà
Ngồi, đá Bàn Cờ, đá Khủng Long, đá ốc bươu...
Không có giây phút nào thư thái hơn khi đong đưa trên những tảng đá ngắm cảnh núi rừng bao la, nghe bản tình ca thác, gió và chim rừng. Xa xa, vài thanh niên thong dong nhịp cần.
Cá suối ngon, nước suối ngọt, như khẳng định chắc nịch của người dân địa phương: “Con gì bắt ở suối này ăn cũng ngon, nhưng phải nấu bằng nước suối!”.
< Máy nước thủy lực tự nhiên.
Để hòa mình hoàn toàn vào thiên nhiên, bạn hãy một lần thử tắm thác. Có rất nhiều hồ tự nhiên hình thành dưới chân thác Ninh Thượng, nước trong veo mát lành. Dòng thác nhỏ tuôn trào như những máy tắm thủy lực tự nhiên. Du lich nha trang Ghé lưng dưới một cái “máy tắm thủy lực” này, bạn sẽ nghe cảm giác mát rười rượi lan tỏa toàn thân, bao mệt nhọc như tan biến.
Thứ Ba, 14 tháng 2, 2012
Rừng Tràm Trà Sư - Đi một lần để nhớ
Trà Sư, cái tên vừa lạ vừa quen nhưng hình như cũng ít người biết đến, vì nằm lọt thỏm trong địa bàn xã Văn Giáo,Du lich thai lan thuộc huyện Tịnh Biên vốn thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh An Giang.
Nói đến An Giang, khách du lịch ai cũng biết có chùa Bà, có núi Cấm, có đua bò, có chợ biên giới Tịnh Biên, có đường thốt nốt… nhưng tôi chắc cái tên Trà Sư vẫn còn khá mới mẻ với du khách gần xa.
Từ Long Xuyên, nếu muốn đến Trà Sư thì nên ở lại Châu Đốc 1 ngày, vừa nghỉ ngơi, vừa có thời gian thăm thú các nơi xung quanh bán kính 50km của mảnh đất hiền hòa này.
< Khu bảo tồn Trà Sư - Tịnh Biên, An Giang.
Tại Châu Đốc, ở khách sạn có dịch vụ cho thuê xe máy, hoặc có thể ra chợ để thuê xe ôm tầm 150 ngàn một ngày để chở bạn đi đến Trà Sư.
Nếu như đi một mình và không biết đường thì đi xe ôm là tiện nhất, người dân ở đây rất nhiệt tình hướng dẫn cho bạn những địa điểm nổi tiếng mà bạn muốn tới. Còn tôi, khi đã tỉnh táo hẳn sau một đêm lắc lư với 6 giờ trên xe khách, ra chợ ăn một tô hủ tiếu mì vách tường và bao một chú xe ôm làm hướng dẫn thì vừa kịp đi lúc 8h sáng.
Mặc dù rất ngạc nhiên vì tôi là con gái lại còn đi một mình để chụp ảnh, nhưng chú Tùng, tên người chở tôi hôm ấy rất vui vẻ dừng lại nhiều điểm trên đường đi để tôi có thể chụp ảnh và giải đáp rất nhiều câu hỏi của tôi về Châu Đốc.Du lich campuchia Chú nói nếu tranh thủ đi Trà Sư về sớm thì có thể chạy lên Núi Cấm chơi cho biết, tôi nói núi Cấm tôi đi rồi, tôi muốn đi Tri Tôn, lên hồ Tà Pạ để chụp ảnh nếu còn kịp.
Từ Châu Đốc đi Trà Sư, phải vô ngả Tri Tôn thì đi xe máy hơi vất vả vì đường quốc lộ đang làm, mưa một trận thôi thì bùn văng đến tận trán, hai chú cháu phải vất vả lội một quãng đường đầy bụi và bùn đất rồi đá xanh gần hơn chục cây số rồi mới tới đoạn đường bằng phẳng dễ đi. Mặc dù đường xấu nhưng quang cảnh hai bên đường cũng làm tôi cảm thấy dễ chịu đi rất nhiều, lúa đang trong mùa gặt, từng mảng, từng mảnh vàng ươm, khói đốt đồng cay nồng mùi rạ mới, nông dân làm việc sôi nổi và tấp nập, lại đúng mùa sen nở, cả một cánh đồng toàn hoa, cảm giác thanh bình thật khó tả.
Không xa thị xã Châu Đốc là mấy, hơn 25km đường quốc lộ và thêm 3km đường đất nữa là đến với Trà Sư. Có thể đi theo ngả khác nếu như bạn thích đi bằng tắc ráng, cảm giác đi bằng tắc ráng, len lỏi trong kênh để đến với khu bảo tồn cũng rất thú vị, nhưng nếu đi một nhóm bạn thì thuê tắc ráng sẽ tiện lợi hơn đi một mình.
Nơi đây là khu rừng tràm với tổng diện tích 845ha, có nhiều loài chim quý cư trú và sinh sống. Khu vực này được xem như là một khu bảo tồn sinh thái của khu vực biên giới An Giang, được phát triển và quy hoạch trồng các loại cây như tràm đước, xà cừ… từ cách đây hơn 20 năm, chính xác Rừng Trà Sư được trồng vào năm 1983 do những người kiểm lâm của cánh rừng chăm sóc. Nhưng chỉ mới được đưa vào khai thác du lịch cách đây vài năm nên cũng chỉ một số khách biết và tự đi.
Tôi vào đến nơi, sau khi đã đi thêm khoảng 2km đường rừng, con đường mòn nhỏ xíu chỉ chạy vừa 1 chiếc xe máy nhưng mát rượi nằm sâu bên dưới tán xà cừ, thỉnh thoảng lại có từng đàn chim hoảng hốt chấp cánh bay vụt lên xôn xao ầm ĩ. Khu bảo tồn được mở cửa cho khách vào tham quan từ 6h sáng đến 21h đêm và vào cổng không mất vé. Tham quan khu bảo tồn bằng cách thuê một chiếc xuồng nhỏ giá khoảng 200 ngàn nếu bao hết, còn một người thì khoảng 60 ngàn để đi ghép cùng với khách khác trong vòng 1 giờ. Với hệ thống kênh rạch lớn nhỏ và đường bờ đê thì tôi thấy đi xuồng thì mát hơn đi xe đạp và có thể đi xuyên sâu hơn vào các ngỏ ngách của rừng tràm, thỏa sức ngắm nhìn những cánh chim chao liệng khắp cánh rừng và tha hồ chụp ảnh, Du lich phu quoc nếu muốn ngắm nhìn rõ hơn những cánh chim cồng cộc, cùng rất nhiều chú chim nhỏ xinh xắn nằm trên những tổ cao hay thì có thể nói anh hướng dẫn lái xuồng ngừng lại vài phút.
Tiếng mái chèo khua nhẹ đưa tôi đi xuyên qua rừng tràm vào sâu trong khu bảo tồn, thỉnh thoảng từng đàn chim giật mình khi có thuyền đi ngang vỗ cánh bay xào xạc. Nhiều nhất là cò trắng, và cồng cộc, thỉnh thoảng còn có vịt trời nữa, chim ở Trà Sư thì nhiều vô kể rồi vì với hệ thống kênh đào, thức ăn của chim như tôm cá rất nhiều do chính quyền cấm đánh bắt khai thác trong khu bảo tồn.
Mặt nước ở đây rất lạ, toàn một màu xanh biếc của một loại tảo, xanh óng ánh rực rỡ dưới ánh mặt trời, thỉnh thoảng đi đến những trảng lớn có rất nhiều bèo hoa dâu, cũng dày đặc và xanh biếc đẹp như tranh vẽ. Thấp thoáng vài bông sen nở hồng bên cạnh bông điên điển vàng tươi khoe sắc, còn rừng tràm thì ngào ngạt những bông hoa tràm trắng muốt. Trời trong nắng trong, rừng xanh nước xanh, từng đàn chim xoải cánh trắng muốt chao liệng giữa khung cảnh đẹp ngỡ ngàng của vùng sông nước.
Sau khi tham quan, bạn có thể ra chòi nghỉ ngơi, có nhiều chòi lá trong Căn tin của rừng được tư nhân thuê lại, cũng chỉ bán những món ăn đồng quê dân dã, như gà nướng, cá nướng… nhưng phải đặt trước khoảng 2h để người bán chuẩn bị. Ngồi trong chòi giữa rừng ăn cá lóc mà cuốn với lá sen bẻ trong rừng nướng trui, hay gà luộc chấm muối tiêu chanh ăn với gỏi hoa chuối thì ăn ngay tại chỗ thì không còn gì ngon bằng. Mật ong rừng tràm cũng khỏi phải sợ giả, chỉ 200 ngàn một lít bạn đã có một món quà quê mang về nhà để thỉnh thoảng nhớ về Trà Sư, cái xứ rừng tràm mênh mông hoa trắng ấy.
Anh hướng dẫn nói muốn nghe và xem chim thì nên đợi đến cuối ngày, vào buổi chiều từ sau 17g chim mới bắt đầu về rừng sau một ngày kiếm ăn và quay về tổ, lúc đó cả một khu rừng tràm sẽ vang dội tiếng chim gọi bầy. Nhưng lúc đó thì không kịp mất rồi vì tôi còn cả một quãng đường đi lên Tà Pạ nữa. Sẽ quay lại đây vào một ngày gần nhất, Du lich mien trung để có thể chụp được cảnh hoàng hôn của rừng, của những đàn chim mỏi cảnh bay về tổ, đợi tôi nhé Trà Sư ơi.
Nói đến An Giang, khách du lịch ai cũng biết có chùa Bà, có núi Cấm, có đua bò, có chợ biên giới Tịnh Biên, có đường thốt nốt… nhưng tôi chắc cái tên Trà Sư vẫn còn khá mới mẻ với du khách gần xa.
Từ Long Xuyên, nếu muốn đến Trà Sư thì nên ở lại Châu Đốc 1 ngày, vừa nghỉ ngơi, vừa có thời gian thăm thú các nơi xung quanh bán kính 50km của mảnh đất hiền hòa này.
< Khu bảo tồn Trà Sư - Tịnh Biên, An Giang.
Tại Châu Đốc, ở khách sạn có dịch vụ cho thuê xe máy, hoặc có thể ra chợ để thuê xe ôm tầm 150 ngàn một ngày để chở bạn đi đến Trà Sư.
Nếu như đi một mình và không biết đường thì đi xe ôm là tiện nhất, người dân ở đây rất nhiệt tình hướng dẫn cho bạn những địa điểm nổi tiếng mà bạn muốn tới. Còn tôi, khi đã tỉnh táo hẳn sau một đêm lắc lư với 6 giờ trên xe khách, ra chợ ăn một tô hủ tiếu mì vách tường và bao một chú xe ôm làm hướng dẫn thì vừa kịp đi lúc 8h sáng.
Mặc dù rất ngạc nhiên vì tôi là con gái lại còn đi một mình để chụp ảnh, nhưng chú Tùng, tên người chở tôi hôm ấy rất vui vẻ dừng lại nhiều điểm trên đường đi để tôi có thể chụp ảnh và giải đáp rất nhiều câu hỏi của tôi về Châu Đốc.Du lich campuchia Chú nói nếu tranh thủ đi Trà Sư về sớm thì có thể chạy lên Núi Cấm chơi cho biết, tôi nói núi Cấm tôi đi rồi, tôi muốn đi Tri Tôn, lên hồ Tà Pạ để chụp ảnh nếu còn kịp.
Từ Châu Đốc đi Trà Sư, phải vô ngả Tri Tôn thì đi xe máy hơi vất vả vì đường quốc lộ đang làm, mưa một trận thôi thì bùn văng đến tận trán, hai chú cháu phải vất vả lội một quãng đường đầy bụi và bùn đất rồi đá xanh gần hơn chục cây số rồi mới tới đoạn đường bằng phẳng dễ đi. Mặc dù đường xấu nhưng quang cảnh hai bên đường cũng làm tôi cảm thấy dễ chịu đi rất nhiều, lúa đang trong mùa gặt, từng mảng, từng mảnh vàng ươm, khói đốt đồng cay nồng mùi rạ mới, nông dân làm việc sôi nổi và tấp nập, lại đúng mùa sen nở, cả một cánh đồng toàn hoa, cảm giác thanh bình thật khó tả.
Không xa thị xã Châu Đốc là mấy, hơn 25km đường quốc lộ và thêm 3km đường đất nữa là đến với Trà Sư. Có thể đi theo ngả khác nếu như bạn thích đi bằng tắc ráng, cảm giác đi bằng tắc ráng, len lỏi trong kênh để đến với khu bảo tồn cũng rất thú vị, nhưng nếu đi một nhóm bạn thì thuê tắc ráng sẽ tiện lợi hơn đi một mình.
Nơi đây là khu rừng tràm với tổng diện tích 845ha, có nhiều loài chim quý cư trú và sinh sống. Khu vực này được xem như là một khu bảo tồn sinh thái của khu vực biên giới An Giang, được phát triển và quy hoạch trồng các loại cây như tràm đước, xà cừ… từ cách đây hơn 20 năm, chính xác Rừng Trà Sư được trồng vào năm 1983 do những người kiểm lâm của cánh rừng chăm sóc. Nhưng chỉ mới được đưa vào khai thác du lịch cách đây vài năm nên cũng chỉ một số khách biết và tự đi.
Tôi vào đến nơi, sau khi đã đi thêm khoảng 2km đường rừng, con đường mòn nhỏ xíu chỉ chạy vừa 1 chiếc xe máy nhưng mát rượi nằm sâu bên dưới tán xà cừ, thỉnh thoảng lại có từng đàn chim hoảng hốt chấp cánh bay vụt lên xôn xao ầm ĩ. Khu bảo tồn được mở cửa cho khách vào tham quan từ 6h sáng đến 21h đêm và vào cổng không mất vé. Tham quan khu bảo tồn bằng cách thuê một chiếc xuồng nhỏ giá khoảng 200 ngàn nếu bao hết, còn một người thì khoảng 60 ngàn để đi ghép cùng với khách khác trong vòng 1 giờ. Với hệ thống kênh rạch lớn nhỏ và đường bờ đê thì tôi thấy đi xuồng thì mát hơn đi xe đạp và có thể đi xuyên sâu hơn vào các ngỏ ngách của rừng tràm, thỏa sức ngắm nhìn những cánh chim chao liệng khắp cánh rừng và tha hồ chụp ảnh, Du lich phu quoc nếu muốn ngắm nhìn rõ hơn những cánh chim cồng cộc, cùng rất nhiều chú chim nhỏ xinh xắn nằm trên những tổ cao hay thì có thể nói anh hướng dẫn lái xuồng ngừng lại vài phút.
Tiếng mái chèo khua nhẹ đưa tôi đi xuyên qua rừng tràm vào sâu trong khu bảo tồn, thỉnh thoảng từng đàn chim giật mình khi có thuyền đi ngang vỗ cánh bay xào xạc. Nhiều nhất là cò trắng, và cồng cộc, thỉnh thoảng còn có vịt trời nữa, chim ở Trà Sư thì nhiều vô kể rồi vì với hệ thống kênh đào, thức ăn của chim như tôm cá rất nhiều do chính quyền cấm đánh bắt khai thác trong khu bảo tồn.
Mặt nước ở đây rất lạ, toàn một màu xanh biếc của một loại tảo, xanh óng ánh rực rỡ dưới ánh mặt trời, thỉnh thoảng đi đến những trảng lớn có rất nhiều bèo hoa dâu, cũng dày đặc và xanh biếc đẹp như tranh vẽ. Thấp thoáng vài bông sen nở hồng bên cạnh bông điên điển vàng tươi khoe sắc, còn rừng tràm thì ngào ngạt những bông hoa tràm trắng muốt. Trời trong nắng trong, rừng xanh nước xanh, từng đàn chim xoải cánh trắng muốt chao liệng giữa khung cảnh đẹp ngỡ ngàng của vùng sông nước.
Sau khi tham quan, bạn có thể ra chòi nghỉ ngơi, có nhiều chòi lá trong Căn tin của rừng được tư nhân thuê lại, cũng chỉ bán những món ăn đồng quê dân dã, như gà nướng, cá nướng… nhưng phải đặt trước khoảng 2h để người bán chuẩn bị. Ngồi trong chòi giữa rừng ăn cá lóc mà cuốn với lá sen bẻ trong rừng nướng trui, hay gà luộc chấm muối tiêu chanh ăn với gỏi hoa chuối thì ăn ngay tại chỗ thì không còn gì ngon bằng. Mật ong rừng tràm cũng khỏi phải sợ giả, chỉ 200 ngàn một lít bạn đã có một món quà quê mang về nhà để thỉnh thoảng nhớ về Trà Sư, cái xứ rừng tràm mênh mông hoa trắng ấy.
Anh hướng dẫn nói muốn nghe và xem chim thì nên đợi đến cuối ngày, vào buổi chiều từ sau 17g chim mới bắt đầu về rừng sau một ngày kiếm ăn và quay về tổ, lúc đó cả một khu rừng tràm sẽ vang dội tiếng chim gọi bầy. Nhưng lúc đó thì không kịp mất rồi vì tôi còn cả một quãng đường đi lên Tà Pạ nữa. Sẽ quay lại đây vào một ngày gần nhất, Du lich mien trung để có thể chụp được cảnh hoàng hôn của rừng, của những đàn chim mỏi cảnh bay về tổ, đợi tôi nhé Trà Sư ơi.
Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2012
Miền nhớ Hải Dương
Cách Hà Nội chừng 70km, đảo cò ở xã Chi Lăng Nam, Thanh Miện, du lich thai lan Hải Dương là một điểm du lịch sinh thái có một không hai ở miền Bắc.
Hải Dương là tỉnh có tiềm năng du lịch dồi dào, một miền đất trù phú với phong cảnh thiên nhiên hữu tình và tài sản vô giá là hàng trăm di tích lịch sử đã được công nhận và xếp hạng. Trong một ngày về miền đất này, chúng tôi đã ghé thăm hai địa danh.
Uy nghi Văn Miếu Mao Điền
Khu văn miếu cổ kính nằm cạnh đường Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, thế nên bất cứ du khách nào đi qua cũng muốn dừng chân ghé lại. Từ giữa thế kỷ thứ XV, với chủ trương mở mang việc học hành và đào tạo nho sĩ, quan lại… nhà Lê đã cho xây dựng một loạt những trường quốc lập, trong đó có Văn Miếu Mao Điền - công trình kiến trúc văn hóa bề thế, uy nghi.
Qua cổng Tam Quan đồ sộ, du khách dễ dàng nhìn thấy cây gạo cổ thụ hàng trăm năm tuổi in bóng dưới hồ nước xanh mát tôn vẻ trang nghiêm, tĩnh mịch cho văn miếu. Tương truyền, cây gạo cổ thụ này được trồng từ năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) là thời điểm tái thiết văn miếu trấn Hải Dương tại Mao Điền.
Phía trong hậu cung của văn miếu thờ cả thảy chín bài vị. Chính giữa thờ Khổng Tử, ông tổ của đạo Nho. Lần lượt hai bên là bài vị của danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, thầy giáo Chu Văn An, Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, du lich campuchia Danh sĩ Phạm Sư Mạnh, Nhà toán học Vũ Hữu, Danh y Tuệ Tĩnh, nữ tiến sĩ đầu tiên Nguyễn Thị Duệ.
Đến Văn Miếu Mao Điền, lòng người như thư thái và tự hào về một bề dày truyền thống hiếu học của người nước Nam. Hàng năm, từng đoàn sĩ tử tụ hội về đây lòng thành kính khâm phục, quyết tâm noi theo các bậc tiên hiền để trở thành những người con hữu dụng của quê hương, đất nước.
Hấp dẫn đảo cò Chi Lăng Nam
Cách Hà Nội chừng 70km, đảo cò ở xã Chi Lăng Nam (huyện Thanh Miện) là một điểm du lịch sinh thái có một không hai ở miền Bắc. Đây được xem là vương quốc của những cánh cò, nơi tụ hội của chín loại cò quý hiếm với số lượng lên tới hàng nghìn con.
Theo kinh nghiệm của người dân địa phương thì để quan sát cò tốt nhất thì nên chọn một chiếc thuyền cỡ nhỏ để không làm náo động không gian sống của cò. Thời điểm để xem được nhiều cò nhất là lúc hoàng hôn.
Đất lành chim đậu, người dân ở đây vẫn kể cho nhau và cho du khách nghe truyền thuyết về đảo cò và hồ An Dương. Chuyện rằng, vào thế kỷ XV, nơi đây còn là những đồng ruộng trũng mênh mông, nổi trên giữa cánh đồng trũng ấy là một gò cao, du lich da lat bên trên có dựng một ngôi đền.
Bỗng một năm, một trận đại hồng thủy đã làm vỡ đê sông Luộc, nước tràn vào ngập trắng cả một vùng. Xung quanh gò đất nhô cao giữa cánh đồng trũng bỗng nổi lên những xoáy nước khổng lồ. Qua một đêm, ngôi đền trên đỉnh gò cao đó bỗng dưng biến mất. Nước không bao giờ rút nữa tạo thành một hồ lớn, nơi trước kia là ngôi đền hình thành một đảo nhỏ.
Người dân trong vùng xem đây là vùng nước thiêng, không bao giờ tát cạn được, nên đã sống dạt ra phía ven ngoài của hồ. Theo thời gian, cò vạc bắt đầu đến trú ngụ ở đảo mỗi ngày một nhiều. Và đảo cò Chi Lăng Nam cũng bắt đầu được hình thành từ đó.
Đò chầm chậm trôi trong ánh hoàng hôn. Du khách say mê ngắm từng đàn cò nối nhau về tổ. Mỗi đàn có số lượng từ dăm bảy chục tới hàng trăm con. Sau khi lượn nhiều lòng che kín cả khoảng không gian mặt hồ, chúng lần lượt hạ cánh an toàn xuống những lùm cây xanh xào xạc trong ánh nắng cuối ngày giữa biển nước mênh mông.
Trong nắng chiều vàng như mật, ngồi trên thuyền nhỏ bập bềnh giữa lòng hồ bao la sóng nước, du lich ha long những người chèo đò xứ Đông sẽ kể cho khách nghe những truyền thuyết hấp dẫn kỳ bí về đảo cò...
Hải Dương là tỉnh có tiềm năng du lịch dồi dào, một miền đất trù phú với phong cảnh thiên nhiên hữu tình và tài sản vô giá là hàng trăm di tích lịch sử đã được công nhận và xếp hạng. Trong một ngày về miền đất này, chúng tôi đã ghé thăm hai địa danh.
Uy nghi Văn Miếu Mao Điền
Khu văn miếu cổ kính nằm cạnh đường Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, thế nên bất cứ du khách nào đi qua cũng muốn dừng chân ghé lại. Từ giữa thế kỷ thứ XV, với chủ trương mở mang việc học hành và đào tạo nho sĩ, quan lại… nhà Lê đã cho xây dựng một loạt những trường quốc lập, trong đó có Văn Miếu Mao Điền - công trình kiến trúc văn hóa bề thế, uy nghi.
Qua cổng Tam Quan đồ sộ, du khách dễ dàng nhìn thấy cây gạo cổ thụ hàng trăm năm tuổi in bóng dưới hồ nước xanh mát tôn vẻ trang nghiêm, tĩnh mịch cho văn miếu. Tương truyền, cây gạo cổ thụ này được trồng từ năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) là thời điểm tái thiết văn miếu trấn Hải Dương tại Mao Điền.
Phía trong hậu cung của văn miếu thờ cả thảy chín bài vị. Chính giữa thờ Khổng Tử, ông tổ của đạo Nho. Lần lượt hai bên là bài vị của danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, thầy giáo Chu Văn An, Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, du lich campuchia Danh sĩ Phạm Sư Mạnh, Nhà toán học Vũ Hữu, Danh y Tuệ Tĩnh, nữ tiến sĩ đầu tiên Nguyễn Thị Duệ.
Đến Văn Miếu Mao Điền, lòng người như thư thái và tự hào về một bề dày truyền thống hiếu học của người nước Nam. Hàng năm, từng đoàn sĩ tử tụ hội về đây lòng thành kính khâm phục, quyết tâm noi theo các bậc tiên hiền để trở thành những người con hữu dụng của quê hương, đất nước.
Hấp dẫn đảo cò Chi Lăng Nam
Cách Hà Nội chừng 70km, đảo cò ở xã Chi Lăng Nam (huyện Thanh Miện) là một điểm du lịch sinh thái có một không hai ở miền Bắc. Đây được xem là vương quốc của những cánh cò, nơi tụ hội của chín loại cò quý hiếm với số lượng lên tới hàng nghìn con.
Theo kinh nghiệm của người dân địa phương thì để quan sát cò tốt nhất thì nên chọn một chiếc thuyền cỡ nhỏ để không làm náo động không gian sống của cò. Thời điểm để xem được nhiều cò nhất là lúc hoàng hôn.
Đất lành chim đậu, người dân ở đây vẫn kể cho nhau và cho du khách nghe truyền thuyết về đảo cò và hồ An Dương. Chuyện rằng, vào thế kỷ XV, nơi đây còn là những đồng ruộng trũng mênh mông, nổi trên giữa cánh đồng trũng ấy là một gò cao, du lich da lat bên trên có dựng một ngôi đền.
Bỗng một năm, một trận đại hồng thủy đã làm vỡ đê sông Luộc, nước tràn vào ngập trắng cả một vùng. Xung quanh gò đất nhô cao giữa cánh đồng trũng bỗng nổi lên những xoáy nước khổng lồ. Qua một đêm, ngôi đền trên đỉnh gò cao đó bỗng dưng biến mất. Nước không bao giờ rút nữa tạo thành một hồ lớn, nơi trước kia là ngôi đền hình thành một đảo nhỏ.
Người dân trong vùng xem đây là vùng nước thiêng, không bao giờ tát cạn được, nên đã sống dạt ra phía ven ngoài của hồ. Theo thời gian, cò vạc bắt đầu đến trú ngụ ở đảo mỗi ngày một nhiều. Và đảo cò Chi Lăng Nam cũng bắt đầu được hình thành từ đó.
Đò chầm chậm trôi trong ánh hoàng hôn. Du khách say mê ngắm từng đàn cò nối nhau về tổ. Mỗi đàn có số lượng từ dăm bảy chục tới hàng trăm con. Sau khi lượn nhiều lòng che kín cả khoảng không gian mặt hồ, chúng lần lượt hạ cánh an toàn xuống những lùm cây xanh xào xạc trong ánh nắng cuối ngày giữa biển nước mênh mông.
Trong nắng chiều vàng như mật, ngồi trên thuyền nhỏ bập bềnh giữa lòng hồ bao la sóng nước, du lich ha long những người chèo đò xứ Đông sẽ kể cho khách nghe những truyền thuyết hấp dẫn kỳ bí về đảo cò...
Thứ Năm, 9 tháng 2, 2012
Các điểm du lịch sinh thái ở ngoại thành Hà Nội | du lich thai lan
Khu vực ngoại thành Hà Nội có nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, phù hợp nhu cầu nghỉ dưỡng,Du lich thai lan tham quan của các gia đình, tập thể... trong những ngày cuối tuần. Trang Hà Nội giới thiệu một số địa điểm:
< Những rặng núi và đá quanh hồ ở Khu du lịch hồ Quan Sơn (huyện Mỹ Ðức).
Khu du lịch hồ Quan Sơn (huyện Mỹ Ðức): rộng 850 ha, nằm trên địa bàn năm xã của huyện Mỹ Ðức. Ðây là một quần thể hồ, núi, rừng cây rộng lớn. Du khách có thể cắm trại, đi bơi thuyền, câu cá, leo núi, tắm hồ... thăm các động Linh Sơn, Ngọc Long... Ở đây còn có nhiều ngôi chùa cổ như chùa Linh Sơn, chùa Cao, chùa Hàm Yến...
Vườn Quốc gia Ba Vì (huyện Ba Vì): Không khí quanh năm thoáng mát, trong lành. Trên đỉnh núi Ngọc Tản có đền Thượng, thờ thần núi Tản Viên, lưng chừng núi có đền Trung, dưới chân núi là đền Hạ. Từ đỉnh núi, du khách có thể ngắm nhìn cả vùng đồng bằng rộng lớn; sông Ðà uốn lượn quanh chân núi ở phía tây; hồ Suối Hai ở phía đông. Hiện có khoảng 200 biệt thự và khách sạn tại khu vực này.
Khu du lịch sinh thái Hồ Tiên Sa (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì): diện tích 150 ha,Du lich nha trang bao quanh là hồ nước rộng mênh mông, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ. Du khách đến đây có thể ngồi ngắm cảnh, câu cá trên các nhà nổi, hoặc thuê xuồng cao tốc để lướt ván, bơi thuyền trên hồ. Trong khu du lịch có ba bể bơi và nhiều trò chơi cho trẻ em...
Khu du lịch sinh thái Ao Vua (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì): có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành cùng nhiều suối, thác đẹp, bên cạnh những công trình nhân tạo như khu vui chơi giải trí với bể bơi, cầu trượt, vườn chim thú hoang dã, vườn tượng... phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn của du khách. Khu du lịch có khoảng 105 phòng nghỉ, hai nhà sàn, hội trường 300 chỗ...
Khu du lịch sinh thái Thác Ða (xã Vân Hòa, huyện Ba Vì): diện tích 100 ha,Du lich da lat nằm ở độ cao 1.281 m, không khí trong lành. Có hệ thống nhà sàn với 60 phòng tiện nghi. Nhà hàng có sức chứa 1.000 thực khách với các món ăn dân tộc. Nhiều dịch vụ giải trí như ten-nít, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, leo núi, câu cá, cắm trại, hồ bơi tạo sóng...
Khu du lịch sinh thái Cọ Xanh (xã Nam Hồng, huyện Ðông Anh): diện tích gần 10 ha bao gồm hai hồ câu lớn với khoảng 40 chòi câu. Hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí được trang bị đầy đủ cho cả người lớn lẫn trẻ em.
Ngoài ra còn có các khu du lịch sinh thái Ðầm Long (xã Cẩm Lĩnh,Du lich phu quoc huyện Ba Vì), Tào Thị (phường Linh Ðàm, quận Hoàng Mai), Khoang Xanh - Suối Tiên (tại xã Vân Hòa, huyện Ba Vì)
< Những rặng núi và đá quanh hồ ở Khu du lịch hồ Quan Sơn (huyện Mỹ Ðức).
Khu du lịch hồ Quan Sơn (huyện Mỹ Ðức): rộng 850 ha, nằm trên địa bàn năm xã của huyện Mỹ Ðức. Ðây là một quần thể hồ, núi, rừng cây rộng lớn. Du khách có thể cắm trại, đi bơi thuyền, câu cá, leo núi, tắm hồ... thăm các động Linh Sơn, Ngọc Long... Ở đây còn có nhiều ngôi chùa cổ như chùa Linh Sơn, chùa Cao, chùa Hàm Yến...
Vườn Quốc gia Ba Vì (huyện Ba Vì): Không khí quanh năm thoáng mát, trong lành. Trên đỉnh núi Ngọc Tản có đền Thượng, thờ thần núi Tản Viên, lưng chừng núi có đền Trung, dưới chân núi là đền Hạ. Từ đỉnh núi, du khách có thể ngắm nhìn cả vùng đồng bằng rộng lớn; sông Ðà uốn lượn quanh chân núi ở phía tây; hồ Suối Hai ở phía đông. Hiện có khoảng 200 biệt thự và khách sạn tại khu vực này.
Khu du lịch sinh thái Hồ Tiên Sa (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì): diện tích 150 ha,Du lich nha trang bao quanh là hồ nước rộng mênh mông, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ. Du khách đến đây có thể ngồi ngắm cảnh, câu cá trên các nhà nổi, hoặc thuê xuồng cao tốc để lướt ván, bơi thuyền trên hồ. Trong khu du lịch có ba bể bơi và nhiều trò chơi cho trẻ em...
Khu du lịch sinh thái Ao Vua (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì): có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành cùng nhiều suối, thác đẹp, bên cạnh những công trình nhân tạo như khu vui chơi giải trí với bể bơi, cầu trượt, vườn chim thú hoang dã, vườn tượng... phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn của du khách. Khu du lịch có khoảng 105 phòng nghỉ, hai nhà sàn, hội trường 300 chỗ...
Khu du lịch sinh thái Thác Ða (xã Vân Hòa, huyện Ba Vì): diện tích 100 ha,Du lich da lat nằm ở độ cao 1.281 m, không khí trong lành. Có hệ thống nhà sàn với 60 phòng tiện nghi. Nhà hàng có sức chứa 1.000 thực khách với các món ăn dân tộc. Nhiều dịch vụ giải trí như ten-nít, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, leo núi, câu cá, cắm trại, hồ bơi tạo sóng...
Khu du lịch sinh thái Cọ Xanh (xã Nam Hồng, huyện Ðông Anh): diện tích gần 10 ha bao gồm hai hồ câu lớn với khoảng 40 chòi câu. Hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí được trang bị đầy đủ cho cả người lớn lẫn trẻ em.
Ngoài ra còn có các khu du lịch sinh thái Ðầm Long (xã Cẩm Lĩnh,Du lich phu quoc huyện Ba Vì), Tào Thị (phường Linh Ðàm, quận Hoàng Mai), Khoang Xanh - Suối Tiên (tại xã Vân Hòa, huyện Ba Vì)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)