Cách Hà Nội khoảng 120km, hành trình đến rừng Xuân Sơn thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay rất dễ dàng, nếu có chút mạo hiểm với những phút giây trải nghiệm cùng vẻ hoang sơ của cung đường, của núi rừng, có thể dùng phương tiện xe máy để đi về trong ngày nếu khởi hành từ Hà Nội. Từ Hà Nội lên Sơn Tây, theo quốc lộ 32 để đến địa phận Thanh Sơn sẽ đến lối rẽ vào vườn quốc gia Xuân Sơn.
^ Bản Cỏi của người Dao, người Mường.
Rừng Xuân Sơn là quê hương của gà chín cựa,du lich thai lan là đất sống của chuối cô đơn, có cánh rừng chò chỉ đẹp nhất nhì Tây Bắc, có hệ thống hang động đá vôi đầy bí ẩn… Những lý do đó đã hấp dẫn tôi tìm về cánh rừng Xuân Sơn để khám phá những nét độc đáo ấy.
Với diện tích hơn 15.000 ha, Xuân Sơn là rừng quốc gia hiếm hoi có rừng nguyên sinh tồn tại trên rặng núi đá vôi, nằm ở đoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn trên địa phận tỉnh Phú Thọ. Được thiên nhiên ban tặng cho một địa thế độc đáo, có thể gọi Xuân Sơn như một kho báu giữa trời. Là một điểm đến đầy hấp dẫn gắn liền với những câu chuyện truyền thuyết, lịch sử, những giống loài động thực vật quý hiếm cùng đời sống văn hoá đặc sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa.
Khung cảnh các bản làng yên bình
Đường vào rừng Xuân Sơn quanh co đèo dốc, cũng có những cổng trời với khung cảnh đầy nguyên sơ, rất ít người qua lại và còn khá lạ trong bản đồ của khách du lịch thông thường. Khác với những vườn quốc gia khác,du lich ha long Xuân Sơn có con đường trải nhựa nối đến giữa rừng, thuộc địa phận bản Cỏi, một bản nhỏ của người Dao nằm ven suối, bao phủ quanh bởi rặng núi đá vôi, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên thật kỳ vĩ, đẹp mắt.
< Gà chín cựa ở núi rừng Xuân Sơn.
Trước khi đến bản Cỏi có một trạm kiểm lâm, muốn được vào rừng du khách phải trình báo, và cũng để có thêm những kiến thức sơ bộ về Xuân Sơn qua hình ảnh, những hiện vật sưu tầm, và những thông tin mà anh em kiểm lâm cung cấp. Từ trạm kiểm lâm, cứ dong xe chạy đến bản Na, bản Dù, bản Cỏi… mỗi bản làng lại mang một sắc thái, một nét độc đáo riêng của các dân tộc Dao, Mường bản địa.
Bản Cỏi, nơi sinh sống của hơn 100 nóc nhà người Dao từ bao đời qua, là điểm cuối của con đường trải nhựa, nơi đây còn nuôi giống gà chín cựa độc đáo – lễ vật thách cưới của vua Hùng trong câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh khi xưa. Muốn vào được bản phải vượt qua con suối đầy đá cuội, chào đón khách phương xa là nhịp chày đều đặn từ những chiếc cối giã gạo, giã ngô mượn từ sức nước được người bản địa đặt rải rác bên bờ suối, tạo nên khung cảnh thật bình yên, đơn sơ giữa núi rừng. Dòng nước quanh năm mát lạnh ấy lại xuất phát từ một hệ thống hang động đá vôi độc đáo, một báu vật của rừng Xuân Sơn mà tôi mong muốn được một lần chạm mặt.
Hang động kỳ bí giữa rừng
Những người giữ rừng Xuân Sơn ở trạm kiểm lâm cho biết, hệ thống núi đá vôi ở đây có đến bảy hang động, hầu hết chưa có tên gọi cụ thể. Người địa phương lấy luôn tên gọi của các bản làng kế cận, hoặc những đặc tính để đặt tên cho hang như hang Lạng, hang Na, hang Cỏi, hang Dơi, hang Thổ thần… cùng những dòng thác như thác Bạc, thác Ngọc… đã hình thành nên một nét độc đáo và quyến rũ của Xuân Sơn.
< Lối vào hang Cỏi - một hang đẹp và ký bí bậc nhất ở rừng Xuân Sơn.
Khám phá được hết chuỗi hang động của rừng Xuân Sơn thực là một ao ước, bởi mỗi hang lại mang một vẻ đẹp riêng, nếu như hang Dơi như một lỗ hổng giữa lưng chừng núi, muốn đến phải thòng dây từ đỉnh để tiếp cận miệng hang, trong đó là nơi cư trú của hàng triệu con dơi, thì hang Lạng lại như một địa đạo ngầm với vòm trần cao đến 10m, độ dài ước chừng gần chục cây số, là nơi sinh sống của vô số các loài cá đặc sản như cá chép du lich phu quoc, cá quất, cá măng xanh, cá trê... Động Tiên với vô vàn nhũ đá đầy lung linh huyền ảo…
Trong số hang động kỳ vĩ ấy, hang Cỏi vẫn là một ẩn số lớn bởi ngay cả với những người Dao, Mường bản địa vẫn chưa ai đi hết chiều dài của lòng hang. Với những phương tiện hạn hữu mang theo, tôi theo chân những thanh niên bản Cỏi đi sâu vào lòng hang với mục đích khám phá một phần vẻ đẹp của hang động kỳ vĩ này.
Cửa hang như một con quái vật khổng lồ há miệng đen ngòm, lởm chởm các khối đá không theo một trật tự sắp đặt, nằm ngổn ngang như tạo thêm cho đường vào hang thêm phức tạp và khó khăn hơn.
Bước qua miệng hang chưa đầy 20m, dòng sông ngầm đã ngay trước mặt, phả hơi nước mát lạnh. Tôi như đang đứng giữa một toà thiên nhiên đầy bí ẩn, bao quanh là vẻ đẹp của những khối thạch nhũ ngàn năm khi ẩn khi hiện theo ánh đèn pin.
Lần từng bước vào lòng hang, dòng sông ngầm càng sâu và lạnh hơn, chảy êm ả qua các bức tường thạch nhũ. Dưới lòng hang là lớp cát trắng mịn, nước trong vắt dưới ánh đèn, thấy rõ cả những đàn cá tung tăng lội. Có những đoạn nước sâu, vòm hang rộng tối om, vẻ bí ẩn ấy đem lại một cảm giác thật khó tả, pha lẫn chút lo sợ khi trầm mình dưới làn nước lạnh để lặng người nghe từng nhịp rơi của nước từ nhũ đá trên trần xuống mặt nước, vang vọng trong lòng hang.
Cứ mỗi bước khám phá hang Cỏi, lại là những cảm giác đầy lý thú khi được thoả chí tưởng tượng, cảm nhận và trải nghiệm những hấp dẫn của các khối hình thạch nhũ trong hang sâu, dễ khiến những bước chân lữ hành phải chùn lại,du lich nha trang nghiêng mình trước vẻ đẹp mà tạo hoá đã dành tặng cho hệ thống hang động trong núi rừng Xuân Sơn thương yêu.
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011
Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011
Đà Nẵng bình dân ẩm thực ký
Tôi chỉ muốn chia sẻ cùng các bạn đọc những quán cực quê mùa nhưng cực ngon và cực rẻ để du khách nếu có dịp thử đến một lần xem sao.
Đà Nẵng đã và đang được biết đến như một thành phố du lịch của cả nước. Có được lợi thế ấy phần lớn là nhờ ưu đãi của thiên nhiên. Đà Nẵng hấp dẫn du khách bởi sự đan xen núi, biển, sông, hồ,du lich thai lan đồng ruộng với phố phường tấp nập (“núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi” – lời bài hát Đà Nẵng tình người).
Du khách đến Đà Nẵng mà nói về ở là chuyện nhỏ (như gan thỏ!). Đà Nẵng không chỉ tiếp các khách VIP mà còn chào đón những vị khách bình dân nhất. Bên cạnh những khách sạn, resort 5 sao hoa lệ là những nhà nghỉ, nhà trọ cách trung tâm thành phố chưa đến 5km với giá chỉ 40.000 đồng/phòng cho một đêm tá túc.
Bởi vậy, việc ở đối với Đà Nẵng không là vấn đề. Tuy nhiên, ở rẻ rồi thì phải ăn gì “cho xứng” với ở. Với niềm tự hào là người Đà thành, tác giả xin được dẫn du khách đi “ăn” một vòng quanh thành phố.
Nói đến ẩm thực, người ta thường hay nói đến những nơi tiếng tăm như cố đô Huế hay Kinh đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Ở đó các đầu bếp được biết đến như là các nghệ nhân và những người thưởng lãm cũng là những khán thính giả “khó tính nhất”. Còn ở Đà Nẵng người ta ít quan tâm đến “ăn” nhưng không phải Đà Nẵng không có những nghệ nhân và khán thính giả “VIP” của… bếp núc.
Rảo một vòng quanh thành phố ta có thể cảm nhận được khá nhiều quán ăn, nhà hàng với những đặc sản. Những nhà hàng, quán ăn sang trọng như Bánh tráng thị heo Trần, Bánh tráng thịt heo Năm Mậu, Hải sản Bà Thôi, Cháo lòng Bà Thế, Thịt dê Thuận… đã có trong danh mục du lịch Đà Nẵng thì tôi miễn bàn ở đây. Tôi chỉ muốn chia sẻ cùng các bạn đọc những quán cực quê mùa nhưng cực ngon và cực rẻ để du khách nếu có dịp thử đến một lần xem sao.
Khoảng tầm giữa buổi, các bạn gái thường hay đến quán Tâm (291 Nguyễn Chí Thanh). Ở đó có bánh cuốn,du lich phu quoc bánh nậm, bánh bột lọc thơm lựng. Những chiếc bàn nho nhỏ ngồi chen chúc. Bánh được nấu nướng, chế biến tại chỗ trong không gian ấm mùi khói bếp. Các tiếp viên là những thanh thiếu niên nhanh nhẹn và vui tính. Đặc biệt, mỗi món có một loại nước chấm do quán tự pha chế cực kỳ hợp vị, vừa mang ra chưa đến bàn là đã thấy cồn cào trong bụng ngay. Hôm nào đi làm về trễ, nếu muốn lấy điểm với bà xã thì các đấng mày râu nên ghé lại đây mua vài món đem về. Đảm bảo khó có bà xã nào chê được.
Các bợm nhậu khi có “vài ve”, tan tiệc thì lại thích đến quán bún Hương (229 Đống Đa) hoặc bún Thuỷ (218/4 Đống Đa). Quán Hương thì rộng hơn nhưng Quán Thuỷ thì hơi chật. Hơn 90% khách đến đây chỉ thích ngồi ngoài đường để ăn. Quán chỉ che lều bạt. Nếu lúc vắng khách thì không ai biết đây là quán bún cỡ “xịn” tại Đà Nẵng. Quán đông từ 4h chiều đến tận khuya.
Tôi thích nhất là được ăn một tô bún xương ở đây. Xương được nấu đủ để thực khách thấy mình không nên bỏ sót một chút thịt nào còn dính trên xương. Thực khách rút từng thớ thịt thơm ngát chấm với loại nước mắm nguyên chất được chiết từ cá mờm Nam Ô mới thấy giá trị của vị ngon. Nhóm bạn của tôi khi nhậu ngà ngà khoảng về khuya là hay đến đó xơi mỗi cậu một tô trước khi về.
Nhưng độc đáo phải kể đến quán lẩu bò tại 38 Lê Hồng Phong. Quán rộng chỉ độ hơn 20 mét vuông. Đa số tận dụng vỉa hè để cơi nới thêm không gian. Đúng 4h chiều quán mới bán (nếu khách đến sớm hơn thì xin mời… ngồi chờ). Quán chật chội, nhiều khi là nóng nực ấy thế mà các thực khách vẫn vào ra nườm nượp. Trong số đó có cả các người đẹp đi theo nhóm hoặc đi cùng bạn trai nữa. Cái độc đáo của quán là bán đúng giờ và ăn vừa bụng. Nếu thực khách gọi nhiều quá là chủ quán “nhắc” ngay: “Ăn thế đủ rồi,du lich nha trang đừng gọi nữa, phí”. Ở đây bán các món bò, nào là lẫu bò, phá lấu, bó nướng, bò rôti, bò quấn lá cải… Giá cả rẻ cực sốc, cỡ 4-5 người vào thì phiếu tính tiền chỉ khoảng dưới 200-250 ngàn đồng là ăn… mệt nghỉ.
Sáng mai thức dậy, nếu các bợm nhậu hay ai đó do lao lực mệt mỏi, cảm thấy người uể oải, chán ăn thì xin mời hãy đến quán cháo lòng vỉa hè tại 34 Trần Quốc Toản. Quán này nhiều khi thực khách đến có thể chờ năm, mười phút, mắt liên tục nhìn quanh để chờ người khác đứng dậy mới có cơ hội tìm được chỗ ngồi. Bát cháo lòng nóng hổi, những lát lòng được luộc tươi màu, bóng bẩy, thơm phức, trang điểm nhẹ bằng những cọng hành hay mớ lá ngò hương, rắc thêm một ít bột tiêu Tiên Phước sẽ gây sóng gió cho tuyến nước bọt của bạn và hẳn bạn sẽ quên đi trạng thái chán ăn ngay lập tức.
Xa xa một chút phía nam thành phố, trên đường về Hội An, du khách có thể vui lòng rẽ vào 2km đường làng Đông Trà, phường Hoà Hải, Ngũ Hành Sơn để thưởng thức những món nhà quê chính hiệu của Quán Gió Đồng. Quán này không có tủ lạnh và cũng không bao giờ làm trước thức ăn. Khách đến có vội có vàng gì đi nữa thì cũng bình tĩnh xuống nhà bếp chỉ trỏ món mình thích rồi chủ quán mới làm. Điều làm cho thực khách thích thú là đang ngồi nhậu nhưng thỉnh thoảng lại có bác nông dân, vai vác cuốc, chân còn lấm bùn, tay cầm con gà nước, con vịt trời hay bưng rổ ốc bưu vừa bắt được trên đồng đến bán cho quán. Quán lợp lá dừa, vách tre, nằm sát dòng kênh nước trong veo bên cánh đồng lúa mênh mông. Không hề có quạt nhưng gió trời làm mát cả ngày. Trong khi chờ mồi lên mâm, khách có thể ngã lưng trên chiếc võng đung đưa để tận hưởng cái hồn quê tha thiết làm sao.
Thật tiếc cho những thực khách nào chưa nhận ra quán Nhu với tiết canh vịt xiêm (ngan) và thịt thỏ ngon hết chê tại bán đảo Sơn Trà (đường Yết Kiêu). Khách vào quán cứ tưởng như mình là một thượng khách đang đi công cán qua vùng sơn cước. Vừa bước vào là chủ quán niềm nở đón rước, rót trà mời thân mật. Tuỳ khách, ngồi trên bàn gỗ, trên sạp tre hay có thể chọn cho mình một chiếc giường đá khoảng mươi mét vuông có bóng cây che mát rượi để ngồi nhâm nhi vài li rượu với tiết canh ngan ngon khó tả. Món thịt thỏ ở đây cũng ít nơi nào có được. Thỏ rôti, thỏ nấu măng hay kho tộ đều thơm lựng, du lich campuchia ngon tất. Quán trước kia là trang trại của một sỹ quan nay đã về hưu nhưng đầy không khí trẻ trung văn nghệ sỹ. Nếu khách có nhu cầu ca hát là lập tức được đáp ứng ngay bằng một cây ghi ta hay sáo trúc. Và nhạc công nếu cần thì có thể là chủ quán.
Không còn thú vị nào hơn được ngồi trên một tảng đá to, bằng phẳng, dưới bóng cây gió bầu râm mát, nghe những điệu nhạc du dương. Bên dưới là dòng suối chảy róc rách, mấy con cá cấn bơi lội tung tăng.
Đà Nẵng đã và đang được biết đến như một thành phố du lịch của cả nước. Có được lợi thế ấy phần lớn là nhờ ưu đãi của thiên nhiên. Đà Nẵng hấp dẫn du khách bởi sự đan xen núi, biển, sông, hồ,du lich thai lan đồng ruộng với phố phường tấp nập (“núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi” – lời bài hát Đà Nẵng tình người).
Du khách đến Đà Nẵng mà nói về ở là chuyện nhỏ (như gan thỏ!). Đà Nẵng không chỉ tiếp các khách VIP mà còn chào đón những vị khách bình dân nhất. Bên cạnh những khách sạn, resort 5 sao hoa lệ là những nhà nghỉ, nhà trọ cách trung tâm thành phố chưa đến 5km với giá chỉ 40.000 đồng/phòng cho một đêm tá túc.
Bởi vậy, việc ở đối với Đà Nẵng không là vấn đề. Tuy nhiên, ở rẻ rồi thì phải ăn gì “cho xứng” với ở. Với niềm tự hào là người Đà thành, tác giả xin được dẫn du khách đi “ăn” một vòng quanh thành phố.
Nói đến ẩm thực, người ta thường hay nói đến những nơi tiếng tăm như cố đô Huế hay Kinh đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Ở đó các đầu bếp được biết đến như là các nghệ nhân và những người thưởng lãm cũng là những khán thính giả “khó tính nhất”. Còn ở Đà Nẵng người ta ít quan tâm đến “ăn” nhưng không phải Đà Nẵng không có những nghệ nhân và khán thính giả “VIP” của… bếp núc.
Rảo một vòng quanh thành phố ta có thể cảm nhận được khá nhiều quán ăn, nhà hàng với những đặc sản. Những nhà hàng, quán ăn sang trọng như Bánh tráng thị heo Trần, Bánh tráng thịt heo Năm Mậu, Hải sản Bà Thôi, Cháo lòng Bà Thế, Thịt dê Thuận… đã có trong danh mục du lịch Đà Nẵng thì tôi miễn bàn ở đây. Tôi chỉ muốn chia sẻ cùng các bạn đọc những quán cực quê mùa nhưng cực ngon và cực rẻ để du khách nếu có dịp thử đến một lần xem sao.
Khoảng tầm giữa buổi, các bạn gái thường hay đến quán Tâm (291 Nguyễn Chí Thanh). Ở đó có bánh cuốn,du lich phu quoc bánh nậm, bánh bột lọc thơm lựng. Những chiếc bàn nho nhỏ ngồi chen chúc. Bánh được nấu nướng, chế biến tại chỗ trong không gian ấm mùi khói bếp. Các tiếp viên là những thanh thiếu niên nhanh nhẹn và vui tính. Đặc biệt, mỗi món có một loại nước chấm do quán tự pha chế cực kỳ hợp vị, vừa mang ra chưa đến bàn là đã thấy cồn cào trong bụng ngay. Hôm nào đi làm về trễ, nếu muốn lấy điểm với bà xã thì các đấng mày râu nên ghé lại đây mua vài món đem về. Đảm bảo khó có bà xã nào chê được.
Các bợm nhậu khi có “vài ve”, tan tiệc thì lại thích đến quán bún Hương (229 Đống Đa) hoặc bún Thuỷ (218/4 Đống Đa). Quán Hương thì rộng hơn nhưng Quán Thuỷ thì hơi chật. Hơn 90% khách đến đây chỉ thích ngồi ngoài đường để ăn. Quán chỉ che lều bạt. Nếu lúc vắng khách thì không ai biết đây là quán bún cỡ “xịn” tại Đà Nẵng. Quán đông từ 4h chiều đến tận khuya.
Tôi thích nhất là được ăn một tô bún xương ở đây. Xương được nấu đủ để thực khách thấy mình không nên bỏ sót một chút thịt nào còn dính trên xương. Thực khách rút từng thớ thịt thơm ngát chấm với loại nước mắm nguyên chất được chiết từ cá mờm Nam Ô mới thấy giá trị của vị ngon. Nhóm bạn của tôi khi nhậu ngà ngà khoảng về khuya là hay đến đó xơi mỗi cậu một tô trước khi về.
Nhưng độc đáo phải kể đến quán lẩu bò tại 38 Lê Hồng Phong. Quán rộng chỉ độ hơn 20 mét vuông. Đa số tận dụng vỉa hè để cơi nới thêm không gian. Đúng 4h chiều quán mới bán (nếu khách đến sớm hơn thì xin mời… ngồi chờ). Quán chật chội, nhiều khi là nóng nực ấy thế mà các thực khách vẫn vào ra nườm nượp. Trong số đó có cả các người đẹp đi theo nhóm hoặc đi cùng bạn trai nữa. Cái độc đáo của quán là bán đúng giờ và ăn vừa bụng. Nếu thực khách gọi nhiều quá là chủ quán “nhắc” ngay: “Ăn thế đủ rồi,du lich nha trang đừng gọi nữa, phí”. Ở đây bán các món bò, nào là lẫu bò, phá lấu, bó nướng, bò rôti, bò quấn lá cải… Giá cả rẻ cực sốc, cỡ 4-5 người vào thì phiếu tính tiền chỉ khoảng dưới 200-250 ngàn đồng là ăn… mệt nghỉ.
Sáng mai thức dậy, nếu các bợm nhậu hay ai đó do lao lực mệt mỏi, cảm thấy người uể oải, chán ăn thì xin mời hãy đến quán cháo lòng vỉa hè tại 34 Trần Quốc Toản. Quán này nhiều khi thực khách đến có thể chờ năm, mười phút, mắt liên tục nhìn quanh để chờ người khác đứng dậy mới có cơ hội tìm được chỗ ngồi. Bát cháo lòng nóng hổi, những lát lòng được luộc tươi màu, bóng bẩy, thơm phức, trang điểm nhẹ bằng những cọng hành hay mớ lá ngò hương, rắc thêm một ít bột tiêu Tiên Phước sẽ gây sóng gió cho tuyến nước bọt của bạn và hẳn bạn sẽ quên đi trạng thái chán ăn ngay lập tức.
Xa xa một chút phía nam thành phố, trên đường về Hội An, du khách có thể vui lòng rẽ vào 2km đường làng Đông Trà, phường Hoà Hải, Ngũ Hành Sơn để thưởng thức những món nhà quê chính hiệu của Quán Gió Đồng. Quán này không có tủ lạnh và cũng không bao giờ làm trước thức ăn. Khách đến có vội có vàng gì đi nữa thì cũng bình tĩnh xuống nhà bếp chỉ trỏ món mình thích rồi chủ quán mới làm. Điều làm cho thực khách thích thú là đang ngồi nhậu nhưng thỉnh thoảng lại có bác nông dân, vai vác cuốc, chân còn lấm bùn, tay cầm con gà nước, con vịt trời hay bưng rổ ốc bưu vừa bắt được trên đồng đến bán cho quán. Quán lợp lá dừa, vách tre, nằm sát dòng kênh nước trong veo bên cánh đồng lúa mênh mông. Không hề có quạt nhưng gió trời làm mát cả ngày. Trong khi chờ mồi lên mâm, khách có thể ngã lưng trên chiếc võng đung đưa để tận hưởng cái hồn quê tha thiết làm sao.
Thật tiếc cho những thực khách nào chưa nhận ra quán Nhu với tiết canh vịt xiêm (ngan) và thịt thỏ ngon hết chê tại bán đảo Sơn Trà (đường Yết Kiêu). Khách vào quán cứ tưởng như mình là một thượng khách đang đi công cán qua vùng sơn cước. Vừa bước vào là chủ quán niềm nở đón rước, rót trà mời thân mật. Tuỳ khách, ngồi trên bàn gỗ, trên sạp tre hay có thể chọn cho mình một chiếc giường đá khoảng mươi mét vuông có bóng cây che mát rượi để ngồi nhâm nhi vài li rượu với tiết canh ngan ngon khó tả. Món thịt thỏ ở đây cũng ít nơi nào có được. Thỏ rôti, thỏ nấu măng hay kho tộ đều thơm lựng, du lich campuchia ngon tất. Quán trước kia là trang trại của một sỹ quan nay đã về hưu nhưng đầy không khí trẻ trung văn nghệ sỹ. Nếu khách có nhu cầu ca hát là lập tức được đáp ứng ngay bằng một cây ghi ta hay sáo trúc. Và nhạc công nếu cần thì có thể là chủ quán.
Không còn thú vị nào hơn được ngồi trên một tảng đá to, bằng phẳng, dưới bóng cây gió bầu râm mát, nghe những điệu nhạc du dương. Bên dưới là dòng suối chảy róc rách, mấy con cá cấn bơi lội tung tăng.
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
“Vén mây” Ý Tý…
6 giờ sáng, xuất phát từ TP Lào Cai. Men theo tả ngạn sông Hồng, chúng tôi ngược lên điểm mốc đánh dấu điểm khởi đầu "nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt".
< Nơi dòng sông Hồng (màu hồng) và dòng suối Lũng Pô (màu xanh) gặp nhau, đều chảy từ địa phận huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sang địa phận bản Lũng Pô, xã Á Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Việt Nam).
Băng qua những con đường với địa danh quen thuộc, chúng tôi chọn hướng Bát Xát đi A Mú Sung để lên Ý Tý "vén mây" như lời của Thu Hường,du lich teambuilding cô bạn làm ở tổ chức IPADE... mà không đi theo cung đường qua Mường Hum - rừng già Dền Sáng như mọi lần.
Qua "cây không" (Km 0 - Bản Vược), rồi qua khu mỏ tuyển Đồng Sin Quyền sôi động, chúng tôi đến vùng đất "Thác Tây" Trịnh Tường...
Tiếp tục ngược sông, chúng tôi đến A Múc (cách gọi quen thuộc về địa danh A Mú Sung). Cứ thế, men theo cung đường vành đai biên giới, chúng tôi ngỡ ngàng trước mùa vàng ở A Lù với những mênh mông sóng lúa trải rộng.
Dừng xe và chụp lấy chụp để như thể nếu không ghi lại những khoảnh khắc này thì khó có lần nào mà chiêm ngưỡng được nữa... Hết ảnh sáng tác, rồi đến ảnh lưu niệm, những tràn ruộng bậc thang vàng mê mải trong bảng lảng mây sương tạo nên một tuyệt tác đến nao lòng, không dễ gì lột tả bằng lời, làm nên một nét rất riêng ở miền sơn cước...
Đoạn đường mỗi lúc lên cao, ngoằn ngoèo hơn, gập ghềnh hơn... xe bắt đầu lắc và xóc. Có lúc cả đoàn lao chúi về phía trước do lái xe chưa quen đường, nên phanh gấp. Lại có lúc, chúng tôi phải xuống đi bộ một đoạn qua chỗ mấy cánh thợ làm đường...
Đất vừa gạt lại gặp mưa mù, nên xe không thể qua nổi, đành phải cầu cứu bằng chiếc máy xúc bên đường. Đã hơn 10 giờ, chúng tôi vẫn chưa đến được Ngải Thầu...
Sau khi dùng máy xúc, buộc dây thừng và kéo xe qua được đoạn lầy, chúng tôi tiếp tục hành trình. Vẫn đi trong mây mù và mưa. Đoạn đường vòng vèo, khúc khuỷu, một bên là thung lũng ngập mây mù trắng đục, một bên là vách đá cheo leo dựng đứng như bức trường thành. Cảm giác chinh phục được độ cao, chinh phục được những vất vả như "vỡ oà" khi trụ sở UBND xã Ý Tý thấp thoáng ẩn hiện trong mây mù... Kia rồi!
Chúng tôi xuống xe. Trời mưa! Nhưng anh bạn cùng đoàn bảo đó là mây mù. "Quá mù ra mưa" chứ không phải mưa. Đất trời Ý Tý là vậy... một "đặc sản" rất riêng. Thế nên, những bức hình ghi ở Ý Tý mà "trong veo" không có mây mù là không đặc tả được hết nét riêng về Ý Tý. Bởi ở đây, thời gian có nắng chỉ được tính bằng ngày, bằng giờ. Thế nên, nhiều người chinh phục những cung đường đầy khổ ải đó chỉ mong có một lần được "vén mây" Ý Tý.
Cô bạn Thu Hường, cũng là một dân "phượt" thứ thiệt, nên đã không bỏ lỡ cơ hội khi nhắn tin, thông báo cho "đồng đội" về chiến tích mình đã chạm chân lên mảnh đất mù sương ấy. Hường còn khoe: "Trăng Ô Qúy Hồ em đã ngắm nhiều lần rồi, nhưng đây là lần đầu em đến Ý Tý"... Dù không phải là chuyến "phượt" cùng bè bạn, nhưng cũng đã cho Hường một chuyến đi đầy ý nghĩa.
Trụ sở UBND xã chỉ là điểm dừng chân để chúng tôi đón anh bạn "thổ dân" người Hà Nhì có tên rất lạ: Trang Hờ Gió. Hành trình của chúng tôi muốn khám phá là cánh rừng nguyên sinh thôn Ngải Chồ. Xe dừng lại, chúng tôi bắt đầu chuyến leo bộ vào rừng - nơi nuôi cá Hồi Vân ở Ý Tý. Những hồ cá trên núi cao được xây theo bậc tam cấp, nước chảy liên tục từ hồ cao xuống hồ thấp, những chú cá từ trời Âu đang tung tăng bơi lội.
Cuối thu, thời tiết ở Ý Tý đã bắt đầu lạnh buốt. Mặc dù trước chuyến đi, anh bạn bao năm từng gắn bó với vùng đất này đã gọi điện dặn đi dặn lại, nhớ mặc ấm vào nhé. Nhưng lúc xuống xe, tôi vẫn cảm nhận rõ cái rét buốt luồn vào da thịt, tê tái. Đã vậy, kèm theo mưa sương - "đặc sản" của xứ này cứ lất phất, lất phất rơi đều đặn cũng làm ướt mặt. Trên hàng mi cong, những hạt mưa sương cũng đã kịp đọng lại đến kiêu kỳ. Dẫu vậy, chẳng ai buồn đưa tay lên gạt mà cứ để mặc cho nó tô điểm thêm vẻ hoang sơ, như muốn ngấm vào mình cái lạnh giá của xứ mưa Ý Tý vậy.
Mặc thêm áo, quàng thêm khăn và đội mũ len vào, tôi cùng đoàn bắt đầu ngược rừng trong mây mù. Đã hơn 11 giờ! Theo lối mòn, qua những bậc đá, rễ cây chúng tôi cứ thế rẽ cây rừng mà đi. Qua những khe suối nước lạnh buốt, tôi bắt gặp một dòng thác nhỏ, nước chảy qua những phiến đá màu vàng, giống hệt như dòng suối tôi đã gặp khi leo "Phan" (Vườn Quốc gia Hoàng Liên gọi đó là dòng suối Vàng). Vì chảy qua những phiến đá màu vàng, nên màu nước dù trong suốt, nhưng cũng ánh lên một màu vàng rất đẹp.
Người bạn dẫn đường Trang Hờ Gió bảo: rừng này không có vắt đâu, chỉ có rắn lục thôi. Nếu mà gặp phải thì coi như đi đời, làm cho ai nấy trong đoàn vừa trút được gánh lo sợ vắt cắn thì lại nơm nớp với mối hiểm nguy từ rừng xanh. Thế nhưng, chúng tôi vẫn điềm tĩnh xuyên qua những cánh rừng nguyên sinh với những cây gỗ rất to lúc ẩn, lúc hiện trong mây mù.
Chúng tôi không khỏi tự hào khi đang khám phá những bí ẩn trong lá phổi xanh của trái đất với những bông hoa rừng, những cây gỗ to cao vút. Dưới tán rừng ấy, những vạt nương thảo quả đang vào mùa chín, chờ đến ngày thu hái đã mang lại no ấm cho biết bao đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây.
Thú vị nhất là khi đi qua cánh rừng với thảm mục dày đến vài gang tay. Chúng tôi cứ có cảm giác đang đi trên một tấm thảm lớn, êm êm, thỉnh thoảng bàn chân lún sâu xuống tấm thảm mục đó... Những cây nấm rừng mọc chen chúc dưới những vạt nương ấy mà không dám hái, vì chẳng biết là nấm đó có ăn được hay không. Chỉ có đồng bào nơi đây quen sống với rừng may ra mới phân biệt được đâu là nấm ăn được.
Khi lên đến nương trồng thảo quả, chúng tôi mới cảm nhận được mình bé nhỏ đến nhường nào trước bao la hùng vĩ của cánh rừng nguyên sinh. Giữa cánh rừng bắt gặp một ngôi nhà nhỏ. Đó là nhà của anh Giàng A Hoà, người Mông thôn Ngải Chồ, anh làm nhà để trông coi nương thảo quả, cũng là nơi để làm lò sấy thảo quả ngay giữa đại ngàn. Khi có thảo quả khô mới cõng về bản...
Câu chuyện về những nương thảo quả cứ cuốn tôi. Trang Hờ Gió bảo: Năm nay,du lich da lat thu thảo quả đúng vụ, nên mọi người mới nhìn thấy thảo quả chín đỏ dưới những gốc cây xanh mướt, bao bọc bởi mưa sương mịt mù. Chứ những năm trước, tháng 6 âm lịch, bà con đã thu rồi vì sợ mất trộm.
Vì thảo quả được giá, lại trồng trên rừng, nên đến mùa không thu sớm "xanh nhà còn hơn già đồng" thì công chăm bón cả vụ coi như mất trắng. Nhưng giờ bà con đã hiểu ra rồi, từ ngày có quy ước thôn, bản quản lý thảo quả để thu đúng vụ, để thảo quả chín già, khi có đủ vị cay, thì mới thu hái để sấy bán. Và sản lượng nhiều hơn, thảo quả đẹp hơn, giá bán cũng cao hơn.
Người vùng cao đã biết "bảo" nhau, cùng cam kết thu đúng mùa để có tiền nhiều hơn rồi. Giàng A Hoà cười nói: Năm nay, đến thời điểm này, trong thôn Ngải Chồ vẫn chưa xảy ra vụ trộm cắp thảo quả nào, mặc dù điều này trước đây rất hay xảy ra, nhất là trước vụ thu hoạch thảo quả, gây mất an ninh trật tự, mất đoàn kết. Cái hay của "cam kết" này là việc canh tác thảo quả đúng kỹ thuật theo hướng gắn với bảo vệ rừng.
Bà con thôn, bản đã biết giữ những cây rừng tái sinh, cải thiện lò sấy để giảm đến mức thấp nhất việc lấy củi sấy mỗi mùa thảo quả chín. Vừa canh tác thảo quả, nhưng cũng vừa chăm sóc để phát triển rừng, vì bà con hiểu rằng, giữ rừng thì mới canh tác thảo quả lâu dài được. Bởi thảo quả chỉ phát triển và cho nhiều quả khi trồng dưới những tán rừng già, rừng nguyên sinh, tầng mùn dày, ẩm độ cao.
Mải mê với rừng, với nương thảo quả chín đỏ, với những câu chuyện về xung quanh hương ước thôn, bản trong việc giữ gìn bảo vệ rừng, canh tác thảo quả bền vững đã làm chúng tôi quên mất bữa trưa. Gần một giờ chiều, chúng tôi mới lục tục kéo nhau rời núi trong sự nuối tiếc. Hơn một tiếng đồng hồ mò lối ra, chúng tôi mới về được đến trụ sở UBND xã, khi đã đói nhừ...
Trời đã quang hơn, mây cũng bớt mù hơn. Có mấy anh lính biên phòng xách lồng chim ra khe nước nhỏ ven đường. Có lẽ, đây cũng là thú tiêu dao rất nho nhã của những chiến sỹ mang quân hàm xanh nơi miền biên ải sương giăng giăng. Lũ trẻ con ngơ ngác khi nhìn thấy đoàn khách lạ, mặc dù chúng đã cũng quá quen với những người đến khám phá nét hoang sơ của vùng đất này. Nhớ lại hồi đầu năm, cũng vào đận rét đậm, Ý Tý có tuyết, nhưng tôi đến được nơi này thì tuyết đã tan...
Cũng vẫn mù mịt trong mây mù và mưa sương, cả núi rừng, những ngôi nhà tường trình vuông vức của người Hà Nhì cũng chìm nghỉm trong màn sương dày đặc. Không thể ghi lại những khoảnh khắc về Ý Tý khi mây mù phủ kín được. Chính vì thế mà ước mơ được một lần "vén mây" ở Ý Tý cũng bao hàm cả ý nghĩa như thế, bởi lên Ý Tý mà đúng vào ngày có nắng là một dịp may, vì như thế cảnh sắc ở Ý Tý sẽ trải rộng ra thật tuyệt vời. Tha hồ mà chiêm ngưỡng, mà trải nghiệm cũng như ghi lại cho riêng mình những khoảnh khắc tuyệt diệu đó.
Khó mà diễn tả được hết niềm vui sướng cũng như nỗi khát khao được khám phá về vùng đất hoang sơ đầy mưa sương và gió tuyết này. Dù rằng, có năm cũng vài ba bận được lên đây theo đúng nghĩa "phượt", nhưng mỗi lần đều mang một cảm xúc riêng, khám phá được thêm nhiều điều mới mẻ về mảnh đất và con người vùng cao Ý Tý này.
Du lịch, GO! - Theo báo Laocai, internet -----------
Thế giới cổ tích trên vùng biên ải Ý Tý
Ý Tý – vùng biên ải cao nguyên với những căn nhà trình tường trông giống cây nấm khổng lồ mọc bên sườn núi ở độ cao trên 2.000m. Nơi đây như thế giới cổ tích của người Hà Nhì đen - một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam.
Lao Chải là thôn có số người dân tộc Hà Nhì đen sinh sống đông nhất Ý Tý với 76 hộ dân và cũng là điểm đến hấp dẫn nhất ở chốn quanh năm mây phủ này.
Tự thân cái tên “Lao Chải” đã mang nghĩa Hán là “thôn gốc”, “thôn cũ”, bởi đây là thôn đầu tiên với 100% là người Hà Nhì đen.
Từ kiến trúc độc đáo
Lao Chải cũng là thôn mang đặc trưng riêng với tính thống nhất về mặt kiến trúc bởi các ngôi nhà trong thôn đều giống nhau từ hình thức du lich nha trang, kết cấu, kiến trúc, không gian sử dụng và cả cách bài trí ngôi nhà.
Tất cả đều được làm theo kiểu trình tường, bằng đất với hai vòng trong và ngoài. Nhà thường đắp tường dày từ 40 - 45cm, trong lõi có xếp đá bằng nắm tay, cao khoảng 4,5 - 5m.
Diện tích trung bình mỗi ngôi nhà dao động từ 65-80m2, có mái dốc ngắn (4 mái) lợp bằng cỏ gianh, không có hiên. Ngôi nhà có duy nhất một cửa ra vào ở chính giữa và thêm một hai cửa thông gió ở bên trái, hoặc bên phải lối ra vào, nhìn xa như lỗ con tò vò.
Bên trong có lần cửa thứ hai cũng dày như tường ngoài, có tác dụng phòng thủ. Sau lần cửa này là bếp và giường ngủ của người làm chủ gia đình. Đây được coi là mẫu nhà chung cho các gia đình sống trong một khu vực cư trú, không có sự phân biệt sang hèn trong kiến trúc nhà ở.
Đến thế giới Hà Nhì đen
Theo câu chuyện bên bếp lửa, những cao niên người Hà Nhì được truyền miệng lại rằng, tổ tiên họ vốn là tộc người Khương, di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam từ trước thế kỷ thứ 3.
Dân tộc Hà Nhì có mặt ở Việt Nam cách đây hơn 300 năm trước. Khi đã tụ cư ở vùng biên giới Việt Nam, người Hà Nhì đã cùng các dân tộc khác khai phá và bảo vệ vùng đất đai nơi địa đầu tổ quốc.
Ngoài kiến trúc nhà trình tường độc đáo, cuộc sống của cộng đồng người Hà Nhì đen thôn Lao Chải cũng cuốn hút bước chân những người thích khám phá.
Người Hà Nhì bao giờ cũng cư trú gần nguồn nước để đảm bảo nước cho sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu. Ngay giữa thôn Lao Chải là một con suối nhỏ, nước được dẫn nguồn từ trên núi xuống vừa cung cấp cho người dân trong bản vừa tận dụng sức nước để đặt các cối giã gạo.
Trang phục truyền thống cũng là căn cứ để các nhà nghiên cứu dân tộc học phân biệt người Hà Nhì đen với người Hà Nhì hoa. Người Hà Nhì đen thôn Lao Chải mặc trang phục màu chàm đen. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực.
Y phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Bộ trang phục đẹp hơn cả là chiếc mũ vải được trang trí bằng các đồng xu nhôm, có làm quả bông các loại chỉ mầu, làm tua rua đầu quả bông.
Vừa có tính chất để làm đẹp lại vừa có tính chất trừ tà ma. Người phụ nữ Hà Nhì rất chăm chỉ, thường đeo gùi với một sợi dây tết bằng lông đuôi ngựa quàng trên trán để gùi củi, rau rừng thuận tiện, đi được mọi địa hình.
Trong sinh hoạt, mâm “Hà Chì” là loại mâm truyền thống được đan từ cây trúc, vầu và cây mây. Trong mâm cơm, phụ nữ Hà Nhì bao giờ cũng là người ăn sau khi những người đàn ông đã xong bữa.
Nếu là người ưa khám phá, Ý Tý là điểm du lịch mới có thể ghé thăm từ Sa Pa qua những địa danh Tả Giàng Phìn, Pa Cheo, Bản Xèo, Mường Hum, Sáng Ma Sáo, Dền Sáng, Ngải Chồ...du lich thai lan Cung đường với hơn 120 km nép mình trong mây ngàn, thoắt ẩn, thoắt hiện giữa lưng trời, chơi vơi quanh những dãy núi hùng vĩ đệ nhất địa đầu Tây Bắc.
Du Lich Thai Lan
< Nơi dòng sông Hồng (màu hồng) và dòng suối Lũng Pô (màu xanh) gặp nhau, đều chảy từ địa phận huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sang địa phận bản Lũng Pô, xã Á Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Việt Nam).
Băng qua những con đường với địa danh quen thuộc, chúng tôi chọn hướng Bát Xát đi A Mú Sung để lên Ý Tý "vén mây" như lời của Thu Hường,du lich teambuilding cô bạn làm ở tổ chức IPADE... mà không đi theo cung đường qua Mường Hum - rừng già Dền Sáng như mọi lần.
Qua "cây không" (Km 0 - Bản Vược), rồi qua khu mỏ tuyển Đồng Sin Quyền sôi động, chúng tôi đến vùng đất "Thác Tây" Trịnh Tường...
Tiếp tục ngược sông, chúng tôi đến A Múc (cách gọi quen thuộc về địa danh A Mú Sung). Cứ thế, men theo cung đường vành đai biên giới, chúng tôi ngỡ ngàng trước mùa vàng ở A Lù với những mênh mông sóng lúa trải rộng.
Dừng xe và chụp lấy chụp để như thể nếu không ghi lại những khoảnh khắc này thì khó có lần nào mà chiêm ngưỡng được nữa... Hết ảnh sáng tác, rồi đến ảnh lưu niệm, những tràn ruộng bậc thang vàng mê mải trong bảng lảng mây sương tạo nên một tuyệt tác đến nao lòng, không dễ gì lột tả bằng lời, làm nên một nét rất riêng ở miền sơn cước...
Đoạn đường mỗi lúc lên cao, ngoằn ngoèo hơn, gập ghềnh hơn... xe bắt đầu lắc và xóc. Có lúc cả đoàn lao chúi về phía trước do lái xe chưa quen đường, nên phanh gấp. Lại có lúc, chúng tôi phải xuống đi bộ một đoạn qua chỗ mấy cánh thợ làm đường...
Đất vừa gạt lại gặp mưa mù, nên xe không thể qua nổi, đành phải cầu cứu bằng chiếc máy xúc bên đường. Đã hơn 10 giờ, chúng tôi vẫn chưa đến được Ngải Thầu...
Sau khi dùng máy xúc, buộc dây thừng và kéo xe qua được đoạn lầy, chúng tôi tiếp tục hành trình. Vẫn đi trong mây mù và mưa. Đoạn đường vòng vèo, khúc khuỷu, một bên là thung lũng ngập mây mù trắng đục, một bên là vách đá cheo leo dựng đứng như bức trường thành. Cảm giác chinh phục được độ cao, chinh phục được những vất vả như "vỡ oà" khi trụ sở UBND xã Ý Tý thấp thoáng ẩn hiện trong mây mù... Kia rồi!
Chúng tôi xuống xe. Trời mưa! Nhưng anh bạn cùng đoàn bảo đó là mây mù. "Quá mù ra mưa" chứ không phải mưa. Đất trời Ý Tý là vậy... một "đặc sản" rất riêng. Thế nên, những bức hình ghi ở Ý Tý mà "trong veo" không có mây mù là không đặc tả được hết nét riêng về Ý Tý. Bởi ở đây, thời gian có nắng chỉ được tính bằng ngày, bằng giờ. Thế nên, nhiều người chinh phục những cung đường đầy khổ ải đó chỉ mong có một lần được "vén mây" Ý Tý.
Cô bạn Thu Hường, cũng là một dân "phượt" thứ thiệt, nên đã không bỏ lỡ cơ hội khi nhắn tin, thông báo cho "đồng đội" về chiến tích mình đã chạm chân lên mảnh đất mù sương ấy. Hường còn khoe: "Trăng Ô Qúy Hồ em đã ngắm nhiều lần rồi, nhưng đây là lần đầu em đến Ý Tý"... Dù không phải là chuyến "phượt" cùng bè bạn, nhưng cũng đã cho Hường một chuyến đi đầy ý nghĩa.
Trụ sở UBND xã chỉ là điểm dừng chân để chúng tôi đón anh bạn "thổ dân" người Hà Nhì có tên rất lạ: Trang Hờ Gió. Hành trình của chúng tôi muốn khám phá là cánh rừng nguyên sinh thôn Ngải Chồ. Xe dừng lại, chúng tôi bắt đầu chuyến leo bộ vào rừng - nơi nuôi cá Hồi Vân ở Ý Tý. Những hồ cá trên núi cao được xây theo bậc tam cấp, nước chảy liên tục từ hồ cao xuống hồ thấp, những chú cá từ trời Âu đang tung tăng bơi lội.
Cuối thu, thời tiết ở Ý Tý đã bắt đầu lạnh buốt. Mặc dù trước chuyến đi, anh bạn bao năm từng gắn bó với vùng đất này đã gọi điện dặn đi dặn lại, nhớ mặc ấm vào nhé. Nhưng lúc xuống xe, tôi vẫn cảm nhận rõ cái rét buốt luồn vào da thịt, tê tái. Đã vậy, kèm theo mưa sương - "đặc sản" của xứ này cứ lất phất, lất phất rơi đều đặn cũng làm ướt mặt. Trên hàng mi cong, những hạt mưa sương cũng đã kịp đọng lại đến kiêu kỳ. Dẫu vậy, chẳng ai buồn đưa tay lên gạt mà cứ để mặc cho nó tô điểm thêm vẻ hoang sơ, như muốn ngấm vào mình cái lạnh giá của xứ mưa Ý Tý vậy.
Mặc thêm áo, quàng thêm khăn và đội mũ len vào, tôi cùng đoàn bắt đầu ngược rừng trong mây mù. Đã hơn 11 giờ! Theo lối mòn, qua những bậc đá, rễ cây chúng tôi cứ thế rẽ cây rừng mà đi. Qua những khe suối nước lạnh buốt, tôi bắt gặp một dòng thác nhỏ, nước chảy qua những phiến đá màu vàng, giống hệt như dòng suối tôi đã gặp khi leo "Phan" (Vườn Quốc gia Hoàng Liên gọi đó là dòng suối Vàng). Vì chảy qua những phiến đá màu vàng, nên màu nước dù trong suốt, nhưng cũng ánh lên một màu vàng rất đẹp.
Người bạn dẫn đường Trang Hờ Gió bảo: rừng này không có vắt đâu, chỉ có rắn lục thôi. Nếu mà gặp phải thì coi như đi đời, làm cho ai nấy trong đoàn vừa trút được gánh lo sợ vắt cắn thì lại nơm nớp với mối hiểm nguy từ rừng xanh. Thế nhưng, chúng tôi vẫn điềm tĩnh xuyên qua những cánh rừng nguyên sinh với những cây gỗ rất to lúc ẩn, lúc hiện trong mây mù.
Chúng tôi không khỏi tự hào khi đang khám phá những bí ẩn trong lá phổi xanh của trái đất với những bông hoa rừng, những cây gỗ to cao vút. Dưới tán rừng ấy, những vạt nương thảo quả đang vào mùa chín, chờ đến ngày thu hái đã mang lại no ấm cho biết bao đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây.
Thú vị nhất là khi đi qua cánh rừng với thảm mục dày đến vài gang tay. Chúng tôi cứ có cảm giác đang đi trên một tấm thảm lớn, êm êm, thỉnh thoảng bàn chân lún sâu xuống tấm thảm mục đó... Những cây nấm rừng mọc chen chúc dưới những vạt nương ấy mà không dám hái, vì chẳng biết là nấm đó có ăn được hay không. Chỉ có đồng bào nơi đây quen sống với rừng may ra mới phân biệt được đâu là nấm ăn được.
Khi lên đến nương trồng thảo quả, chúng tôi mới cảm nhận được mình bé nhỏ đến nhường nào trước bao la hùng vĩ của cánh rừng nguyên sinh. Giữa cánh rừng bắt gặp một ngôi nhà nhỏ. Đó là nhà của anh Giàng A Hoà, người Mông thôn Ngải Chồ, anh làm nhà để trông coi nương thảo quả, cũng là nơi để làm lò sấy thảo quả ngay giữa đại ngàn. Khi có thảo quả khô mới cõng về bản...
Câu chuyện về những nương thảo quả cứ cuốn tôi. Trang Hờ Gió bảo: Năm nay,du lich da lat thu thảo quả đúng vụ, nên mọi người mới nhìn thấy thảo quả chín đỏ dưới những gốc cây xanh mướt, bao bọc bởi mưa sương mịt mù. Chứ những năm trước, tháng 6 âm lịch, bà con đã thu rồi vì sợ mất trộm.
Vì thảo quả được giá, lại trồng trên rừng, nên đến mùa không thu sớm "xanh nhà còn hơn già đồng" thì công chăm bón cả vụ coi như mất trắng. Nhưng giờ bà con đã hiểu ra rồi, từ ngày có quy ước thôn, bản quản lý thảo quả để thu đúng vụ, để thảo quả chín già, khi có đủ vị cay, thì mới thu hái để sấy bán. Và sản lượng nhiều hơn, thảo quả đẹp hơn, giá bán cũng cao hơn.
Người vùng cao đã biết "bảo" nhau, cùng cam kết thu đúng mùa để có tiền nhiều hơn rồi. Giàng A Hoà cười nói: Năm nay, đến thời điểm này, trong thôn Ngải Chồ vẫn chưa xảy ra vụ trộm cắp thảo quả nào, mặc dù điều này trước đây rất hay xảy ra, nhất là trước vụ thu hoạch thảo quả, gây mất an ninh trật tự, mất đoàn kết. Cái hay của "cam kết" này là việc canh tác thảo quả đúng kỹ thuật theo hướng gắn với bảo vệ rừng.
Bà con thôn, bản đã biết giữ những cây rừng tái sinh, cải thiện lò sấy để giảm đến mức thấp nhất việc lấy củi sấy mỗi mùa thảo quả chín. Vừa canh tác thảo quả, nhưng cũng vừa chăm sóc để phát triển rừng, vì bà con hiểu rằng, giữ rừng thì mới canh tác thảo quả lâu dài được. Bởi thảo quả chỉ phát triển và cho nhiều quả khi trồng dưới những tán rừng già, rừng nguyên sinh, tầng mùn dày, ẩm độ cao.
Mải mê với rừng, với nương thảo quả chín đỏ, với những câu chuyện về xung quanh hương ước thôn, bản trong việc giữ gìn bảo vệ rừng, canh tác thảo quả bền vững đã làm chúng tôi quên mất bữa trưa. Gần một giờ chiều, chúng tôi mới lục tục kéo nhau rời núi trong sự nuối tiếc. Hơn một tiếng đồng hồ mò lối ra, chúng tôi mới về được đến trụ sở UBND xã, khi đã đói nhừ...
Trời đã quang hơn, mây cũng bớt mù hơn. Có mấy anh lính biên phòng xách lồng chim ra khe nước nhỏ ven đường. Có lẽ, đây cũng là thú tiêu dao rất nho nhã của những chiến sỹ mang quân hàm xanh nơi miền biên ải sương giăng giăng. Lũ trẻ con ngơ ngác khi nhìn thấy đoàn khách lạ, mặc dù chúng đã cũng quá quen với những người đến khám phá nét hoang sơ của vùng đất này. Nhớ lại hồi đầu năm, cũng vào đận rét đậm, Ý Tý có tuyết, nhưng tôi đến được nơi này thì tuyết đã tan...
Cũng vẫn mù mịt trong mây mù và mưa sương, cả núi rừng, những ngôi nhà tường trình vuông vức của người Hà Nhì cũng chìm nghỉm trong màn sương dày đặc. Không thể ghi lại những khoảnh khắc về Ý Tý khi mây mù phủ kín được. Chính vì thế mà ước mơ được một lần "vén mây" ở Ý Tý cũng bao hàm cả ý nghĩa như thế, bởi lên Ý Tý mà đúng vào ngày có nắng là một dịp may, vì như thế cảnh sắc ở Ý Tý sẽ trải rộng ra thật tuyệt vời. Tha hồ mà chiêm ngưỡng, mà trải nghiệm cũng như ghi lại cho riêng mình những khoảnh khắc tuyệt diệu đó.
Khó mà diễn tả được hết niềm vui sướng cũng như nỗi khát khao được khám phá về vùng đất hoang sơ đầy mưa sương và gió tuyết này. Dù rằng, có năm cũng vài ba bận được lên đây theo đúng nghĩa "phượt", nhưng mỗi lần đều mang một cảm xúc riêng, khám phá được thêm nhiều điều mới mẻ về mảnh đất và con người vùng cao Ý Tý này.
Du lịch, GO! - Theo báo Laocai, internet -----------
Thế giới cổ tích trên vùng biên ải Ý Tý
Ý Tý – vùng biên ải cao nguyên với những căn nhà trình tường trông giống cây nấm khổng lồ mọc bên sườn núi ở độ cao trên 2.000m. Nơi đây như thế giới cổ tích của người Hà Nhì đen - một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam.
Lao Chải là thôn có số người dân tộc Hà Nhì đen sinh sống đông nhất Ý Tý với 76 hộ dân và cũng là điểm đến hấp dẫn nhất ở chốn quanh năm mây phủ này.
Tự thân cái tên “Lao Chải” đã mang nghĩa Hán là “thôn gốc”, “thôn cũ”, bởi đây là thôn đầu tiên với 100% là người Hà Nhì đen.
Từ kiến trúc độc đáo
Lao Chải cũng là thôn mang đặc trưng riêng với tính thống nhất về mặt kiến trúc bởi các ngôi nhà trong thôn đều giống nhau từ hình thức du lich nha trang, kết cấu, kiến trúc, không gian sử dụng và cả cách bài trí ngôi nhà.
Tất cả đều được làm theo kiểu trình tường, bằng đất với hai vòng trong và ngoài. Nhà thường đắp tường dày từ 40 - 45cm, trong lõi có xếp đá bằng nắm tay, cao khoảng 4,5 - 5m.
Diện tích trung bình mỗi ngôi nhà dao động từ 65-80m2, có mái dốc ngắn (4 mái) lợp bằng cỏ gianh, không có hiên. Ngôi nhà có duy nhất một cửa ra vào ở chính giữa và thêm một hai cửa thông gió ở bên trái, hoặc bên phải lối ra vào, nhìn xa như lỗ con tò vò.
Bên trong có lần cửa thứ hai cũng dày như tường ngoài, có tác dụng phòng thủ. Sau lần cửa này là bếp và giường ngủ của người làm chủ gia đình. Đây được coi là mẫu nhà chung cho các gia đình sống trong một khu vực cư trú, không có sự phân biệt sang hèn trong kiến trúc nhà ở.
Đến thế giới Hà Nhì đen
Theo câu chuyện bên bếp lửa, những cao niên người Hà Nhì được truyền miệng lại rằng, tổ tiên họ vốn là tộc người Khương, di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam từ trước thế kỷ thứ 3.
Dân tộc Hà Nhì có mặt ở Việt Nam cách đây hơn 300 năm trước. Khi đã tụ cư ở vùng biên giới Việt Nam, người Hà Nhì đã cùng các dân tộc khác khai phá và bảo vệ vùng đất đai nơi địa đầu tổ quốc.
Ngoài kiến trúc nhà trình tường độc đáo, cuộc sống của cộng đồng người Hà Nhì đen thôn Lao Chải cũng cuốn hút bước chân những người thích khám phá.
Người Hà Nhì bao giờ cũng cư trú gần nguồn nước để đảm bảo nước cho sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu. Ngay giữa thôn Lao Chải là một con suối nhỏ, nước được dẫn nguồn từ trên núi xuống vừa cung cấp cho người dân trong bản vừa tận dụng sức nước để đặt các cối giã gạo.
Trang phục truyền thống cũng là căn cứ để các nhà nghiên cứu dân tộc học phân biệt người Hà Nhì đen với người Hà Nhì hoa. Người Hà Nhì đen thôn Lao Chải mặc trang phục màu chàm đen. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực.
Y phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Bộ trang phục đẹp hơn cả là chiếc mũ vải được trang trí bằng các đồng xu nhôm, có làm quả bông các loại chỉ mầu, làm tua rua đầu quả bông.
Vừa có tính chất để làm đẹp lại vừa có tính chất trừ tà ma. Người phụ nữ Hà Nhì rất chăm chỉ, thường đeo gùi với một sợi dây tết bằng lông đuôi ngựa quàng trên trán để gùi củi, rau rừng thuận tiện, đi được mọi địa hình.
Trong sinh hoạt, mâm “Hà Chì” là loại mâm truyền thống được đan từ cây trúc, vầu và cây mây. Trong mâm cơm, phụ nữ Hà Nhì bao giờ cũng là người ăn sau khi những người đàn ông đã xong bữa.
Nếu là người ưa khám phá, Ý Tý là điểm du lịch mới có thể ghé thăm từ Sa Pa qua những địa danh Tả Giàng Phìn, Pa Cheo, Bản Xèo, Mường Hum, Sáng Ma Sáo, Dền Sáng, Ngải Chồ...du lich thai lan Cung đường với hơn 120 km nép mình trong mây ngàn, thoắt ẩn, thoắt hiện giữa lưng trời, chơi vơi quanh những dãy núi hùng vĩ đệ nhất địa đầu Tây Bắc.
Du Lich Thai Lan
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Tò he Xuân La
Trong số các đồ chơi dân gian, cùng với đèn ông sao, đèn cù, đèn kéo quân... tò he có sức sống lâu bền..
Xưa xưa lắm, có cụ già làng bảo khoảng hơn 300 năm trước, có sách ghi là những năm 80 của Thế kỷ 20, nhưng đi tìm những trang về làng nghề truyến thống để biết, để hiểu thì chưa bắt gặp du lich teambuilding. Có lẽ đơn giản thôi, từ xưa và nhất là đến bây giờ làm sao tò he có thể sản xuất hàng loạt, có thể bày bán khắp nơi, bán quanh năm nuôi sống con người, nuôi sống làng nghề truyền thống lâu đời - làng Xuân La, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Tò he là một nghề độc đáo. Ban đầu, người ta chỉ nặn những con chim, con cò mang bán. Rồi dần dần những con vật gần gũi trong đời sống nông thôn như gà, lợn, cá, chó mèo, trâu bò... những hình tượng trong các truyện cổ tích như Thạch Sanh, Tấm Cám, hoàng tử công chúa, mãng xà, đại bàng... được sáng tạo.
Các nhân vật trong các tích cổ Trung Quốc cũng được du nhập dưới đôi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân nông dân. Nào là Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi. Nào bộ tam đa, tứ quý...
Lịch sử đổi thay, xã hội phát triển, hình tượng tò he nhiều lên, mới lên. Tò he có chú lính, có anh bộ đội, anh giải phóng quân. Tò he có giáo mác, có súng ống, có kèn đồng. Bây giờ lên phố tò he có Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, có Đôremon, có Thủy thủ Mặt trăng, có Siêu nhân, Người nhện.
Hình thì phải có động, phải có tiếng. Gắn thêm một kèn ống sậy, khi thổi lên hình tượng kêu tò... he. Âm thanh nhỏ thôi, ngắt quãng theo nhịp thở. Chắc thế mà gọi chệch choạc đi thành tò he.
Một loại vật phẩm nữa cũng mang màu sắc, nhịp thở của tò he, đó là các mâm bồng, mâm ngũ quả như nải chuối, quả hồng quả bưởi, chùm ba quả cau, đĩa xôi, nắm oản du lich phu quoc... xưa dành cho bà, cho cô đi lễ. Vừa đẹp màu, vừa thơm mùi đường bột, cúng rồi lại có thể ăn.
Người dân làng Xuân La mang tò he đến khắp các làng quê Việt Nam trong những ngày lễ tết, hội hè. Hàng năm, khi nông nhàn, với hành trang gọn nhẹ, chỉ vài cân bột xay sẵn, người nặn tò he len lỏi khắp ngõ xóm, xuất hiện nơi đầu chợ, góc đình. Gạo tẻ 1 cân, gạo nếp 1 lạng đem ngâm, rồi xay hoặc giã thành bột, rồi luộc hoặc đồ chín, rồi để nguội, sau đó nhuộm màu. Nghe trình tự có vẻ như giản đơn, dễ dàng vậy mà phải có kinh nghiệm thuần thục. Ví như tỷ lệ hai loại gạo phải tăng giảm tùy theo thời tiết để bột dẻo, bền lâu. Ví như khi nhuộm màu phải quấy từ từ, lửa phải nhỏ đều cho chín tới. Có như vậy màu khó phai, diệt khuẩn để nhiều ngày khó thiu khó mốc.
Tò he đẹp kiểu dáng, tươi màu sắc. Màu chiết ra từ cỏ cây hoa lá nên ăn được - chơi mà ăn được. Rơm rạ đốt, nhọ nồi, rồi mực tàu cho màu đen. Hoa hiên, quả dành dành, quả gấc, thân gỗ vang cho màu đỏ. Màu xanh có lá riềng. Màu chàm có lá chàm. Màu vàng có củ nghệ, hoa hoè... Thiên nhiên vốn là người bạn thân thiết, hào phóng của nhà nông. Đồ phụ trợ cũng lại là tre nứa. Nếu là mân bồng, bánh vòng thì làm khung. Còn các hình tượng thì chỉ cần que tre làm cốt. Đồ nghề thì quá sơ sài dễ dãi, chỉ cái lược, con dao bài nhỏ, cục sáp, cật tre.
Cái gì nghe cũng giản đơn, mộc mạc như nếp nghĩ, nếp sống của nhà nông vậy. Nhưng đó là nghệ thuật - nghệ thuật không sách vở lý luận mà của kinh nghiệm vê vê, nắn nắn cho vừa đủ, sắp đặt cho hợp lý, cho đẹp mắt theo trí tưởng tượng sinh động mà cụ thể. Một nghệ thuật sáng tạo không có công thức cứ hiện dần trước mắt ta như một trò ảo thuật. Đồ chơi mua sẵn có tiện lợi nhưng không thể có cái hứng thú đến lặng lẽ, đến say mê trên các khuôn mặt trẻ thơ đứa đứng đứa ngồi chồm hỗm chăm chăm vào ngón tay của người nặn tò he. Người nghệ sĩ nông dân không phải chỉ véo nặn mà đã thổi hồn cho các hình tượng, cho đồ chơi dân dã ấy.
Nông thôn đã đổi thay theo nhịp điệu đổi thay của thành phố. Đồ chơi hiện đại theo người trên phố về làng. Tò he vẫn vậy, vẫn theo người nghệ sĩ tạo hình nông dân lang thang nơi ngõ xóm, vẫn tựa lưng góc đình quán chợ, vẫn ngồi bệt nơi hè đường, lối phố, vẫn túm tụm những đứa trẻ háo hức, tò mò du lich da lat. Giữa bao ồn ào, sặc sụa của lối sống hiện đại, cầm trên tay tò he đưa lòng ta về với nét dịu dàng, tinh tế của làng quê dân tộc.
Cho đến nay, "Tò he" vẫn chưa được xác định rõ ràng về tên gọi cũng như nguồn gốc xuất xứ.
Chỉ biết rằng, từ nguyên liệu hết sức đơn sơ là những sản phẩm nông nghiệp như hạt gạo, lá rau, qua sự "phù phép" của người nông dân Xuân La, phút chốc đã tạo thành nhân vật cổ tích, hoạt hình, danh nhân văn hóa, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trong trẻo, thơ ngây của trẻ thơ, đẹp và ngọt ngào như khúc đồng dao thương mến. Nhờ nét độc đáo có một không hai ấy mà người thợ Xuân La cùng những sản phẩm tò he không ít lần có mặt tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… để giới thiệu văn hóa Việt Nam, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế.
Cả làng Xuân La hầu như ai cũng biết nặn tò he, nhưng không phải tất cả đều theo nghề này. Một nửa dân trong làng đi nặn tò he "lưu động". Họ phân tán đi các tỉnh và thường dừng lại ở các điểm vui chơi, trường học, công viên, những nơi có nhiều khách du lịch để quảng bá, giới thiệu và bày bán các sản phẩm nghệ thuật của làng.
Với những người ít biết đến tò he thì việc đứng quan sát các nghệ nhân trổ tài quả thật là một điều thú vị.
Nhìn những gương mặt hớn hở, thích thú khi cầm trên tay những con vật, bông hoa, thậm chí là chân dung con người nhỏ bé, xinh xinh, ngộ nghĩnh bằng bột đủ màu sắc ở khắp các ngõ ngách của Thủ đô và nhiều miền quê khác đủ để thấy tò he có sức sống mãnh liệt trước sự "tấn công" dữ dội của thị trường đồ chơi nhập ngoại. Do đó, việc giữ nghề tò he không chỉ vì mục đích kinh tế mà sâu xa hơn đó là gìn giữ nét văn hóa dân gian đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.
Ngày nay tò he cũng đã có những hợp đồng làm ăn lớn từ các nơi đến đặt hàng du lich nha trang. Những người thợ của làng chuyên cần chăm chỉ như những con ong, ngày ngày toả đi khắp nơi để nặn bán, giới thiệu Tò he đến với mọi người khắp từ Nam chí Bắc. Và chúng tôi tin rằng những thế hệ nối tiếp sau đó ở Xuân La đã, sẽ và mãi mãi lưu giữ, phát triển được nghề với tất cả lòng nhiệt huyết yêu nghề.
Xưa xưa lắm, có cụ già làng bảo khoảng hơn 300 năm trước, có sách ghi là những năm 80 của Thế kỷ 20, nhưng đi tìm những trang về làng nghề truyến thống để biết, để hiểu thì chưa bắt gặp du lich teambuilding. Có lẽ đơn giản thôi, từ xưa và nhất là đến bây giờ làm sao tò he có thể sản xuất hàng loạt, có thể bày bán khắp nơi, bán quanh năm nuôi sống con người, nuôi sống làng nghề truyền thống lâu đời - làng Xuân La, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Tò he là một nghề độc đáo. Ban đầu, người ta chỉ nặn những con chim, con cò mang bán. Rồi dần dần những con vật gần gũi trong đời sống nông thôn như gà, lợn, cá, chó mèo, trâu bò... những hình tượng trong các truyện cổ tích như Thạch Sanh, Tấm Cám, hoàng tử công chúa, mãng xà, đại bàng... được sáng tạo.
Các nhân vật trong các tích cổ Trung Quốc cũng được du nhập dưới đôi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân nông dân. Nào là Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi. Nào bộ tam đa, tứ quý...
Lịch sử đổi thay, xã hội phát triển, hình tượng tò he nhiều lên, mới lên. Tò he có chú lính, có anh bộ đội, anh giải phóng quân. Tò he có giáo mác, có súng ống, có kèn đồng. Bây giờ lên phố tò he có Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, có Đôremon, có Thủy thủ Mặt trăng, có Siêu nhân, Người nhện.
Hình thì phải có động, phải có tiếng. Gắn thêm một kèn ống sậy, khi thổi lên hình tượng kêu tò... he. Âm thanh nhỏ thôi, ngắt quãng theo nhịp thở. Chắc thế mà gọi chệch choạc đi thành tò he.
Một loại vật phẩm nữa cũng mang màu sắc, nhịp thở của tò he, đó là các mâm bồng, mâm ngũ quả như nải chuối, quả hồng quả bưởi, chùm ba quả cau, đĩa xôi, nắm oản du lich phu quoc... xưa dành cho bà, cho cô đi lễ. Vừa đẹp màu, vừa thơm mùi đường bột, cúng rồi lại có thể ăn.
Người dân làng Xuân La mang tò he đến khắp các làng quê Việt Nam trong những ngày lễ tết, hội hè. Hàng năm, khi nông nhàn, với hành trang gọn nhẹ, chỉ vài cân bột xay sẵn, người nặn tò he len lỏi khắp ngõ xóm, xuất hiện nơi đầu chợ, góc đình. Gạo tẻ 1 cân, gạo nếp 1 lạng đem ngâm, rồi xay hoặc giã thành bột, rồi luộc hoặc đồ chín, rồi để nguội, sau đó nhuộm màu. Nghe trình tự có vẻ như giản đơn, dễ dàng vậy mà phải có kinh nghiệm thuần thục. Ví như tỷ lệ hai loại gạo phải tăng giảm tùy theo thời tiết để bột dẻo, bền lâu. Ví như khi nhuộm màu phải quấy từ từ, lửa phải nhỏ đều cho chín tới. Có như vậy màu khó phai, diệt khuẩn để nhiều ngày khó thiu khó mốc.
Tò he đẹp kiểu dáng, tươi màu sắc. Màu chiết ra từ cỏ cây hoa lá nên ăn được - chơi mà ăn được. Rơm rạ đốt, nhọ nồi, rồi mực tàu cho màu đen. Hoa hiên, quả dành dành, quả gấc, thân gỗ vang cho màu đỏ. Màu xanh có lá riềng. Màu chàm có lá chàm. Màu vàng có củ nghệ, hoa hoè... Thiên nhiên vốn là người bạn thân thiết, hào phóng của nhà nông. Đồ phụ trợ cũng lại là tre nứa. Nếu là mân bồng, bánh vòng thì làm khung. Còn các hình tượng thì chỉ cần que tre làm cốt. Đồ nghề thì quá sơ sài dễ dãi, chỉ cái lược, con dao bài nhỏ, cục sáp, cật tre.
Cái gì nghe cũng giản đơn, mộc mạc như nếp nghĩ, nếp sống của nhà nông vậy. Nhưng đó là nghệ thuật - nghệ thuật không sách vở lý luận mà của kinh nghiệm vê vê, nắn nắn cho vừa đủ, sắp đặt cho hợp lý, cho đẹp mắt theo trí tưởng tượng sinh động mà cụ thể. Một nghệ thuật sáng tạo không có công thức cứ hiện dần trước mắt ta như một trò ảo thuật. Đồ chơi mua sẵn có tiện lợi nhưng không thể có cái hứng thú đến lặng lẽ, đến say mê trên các khuôn mặt trẻ thơ đứa đứng đứa ngồi chồm hỗm chăm chăm vào ngón tay của người nặn tò he. Người nghệ sĩ nông dân không phải chỉ véo nặn mà đã thổi hồn cho các hình tượng, cho đồ chơi dân dã ấy.
Nông thôn đã đổi thay theo nhịp điệu đổi thay của thành phố. Đồ chơi hiện đại theo người trên phố về làng. Tò he vẫn vậy, vẫn theo người nghệ sĩ tạo hình nông dân lang thang nơi ngõ xóm, vẫn tựa lưng góc đình quán chợ, vẫn ngồi bệt nơi hè đường, lối phố, vẫn túm tụm những đứa trẻ háo hức, tò mò du lich da lat. Giữa bao ồn ào, sặc sụa của lối sống hiện đại, cầm trên tay tò he đưa lòng ta về với nét dịu dàng, tinh tế của làng quê dân tộc.
Cho đến nay, "Tò he" vẫn chưa được xác định rõ ràng về tên gọi cũng như nguồn gốc xuất xứ.
Chỉ biết rằng, từ nguyên liệu hết sức đơn sơ là những sản phẩm nông nghiệp như hạt gạo, lá rau, qua sự "phù phép" của người nông dân Xuân La, phút chốc đã tạo thành nhân vật cổ tích, hoạt hình, danh nhân văn hóa, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trong trẻo, thơ ngây của trẻ thơ, đẹp và ngọt ngào như khúc đồng dao thương mến. Nhờ nét độc đáo có một không hai ấy mà người thợ Xuân La cùng những sản phẩm tò he không ít lần có mặt tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… để giới thiệu văn hóa Việt Nam, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế.
Cả làng Xuân La hầu như ai cũng biết nặn tò he, nhưng không phải tất cả đều theo nghề này. Một nửa dân trong làng đi nặn tò he "lưu động". Họ phân tán đi các tỉnh và thường dừng lại ở các điểm vui chơi, trường học, công viên, những nơi có nhiều khách du lịch để quảng bá, giới thiệu và bày bán các sản phẩm nghệ thuật của làng.
Với những người ít biết đến tò he thì việc đứng quan sát các nghệ nhân trổ tài quả thật là một điều thú vị.
Nhìn những gương mặt hớn hở, thích thú khi cầm trên tay những con vật, bông hoa, thậm chí là chân dung con người nhỏ bé, xinh xinh, ngộ nghĩnh bằng bột đủ màu sắc ở khắp các ngõ ngách của Thủ đô và nhiều miền quê khác đủ để thấy tò he có sức sống mãnh liệt trước sự "tấn công" dữ dội của thị trường đồ chơi nhập ngoại. Do đó, việc giữ nghề tò he không chỉ vì mục đích kinh tế mà sâu xa hơn đó là gìn giữ nét văn hóa dân gian đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.
Ngày nay tò he cũng đã có những hợp đồng làm ăn lớn từ các nơi đến đặt hàng du lich nha trang. Những người thợ của làng chuyên cần chăm chỉ như những con ong, ngày ngày toả đi khắp nơi để nặn bán, giới thiệu Tò he đến với mọi người khắp từ Nam chí Bắc. Và chúng tôi tin rằng những thế hệ nối tiếp sau đó ở Xuân La đã, sẽ và mãi mãi lưu giữ, phát triển được nghề với tất cả lòng nhiệt huyết yêu nghề.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)